Sự mục nát của chính quyền phong kiến ở Đằng ngoài vào giữa thế kỷ XVIII như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân, mặc cho kinh tế sa sút, vỡ đê, quan lính đục khoét của nhân dân.
Nêu những biểu hiện suy sụp của chính quyền Phong kiến Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII
TK
Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:
- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Lời giải:
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Đáp án cần chọn là: A
Vua lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm
Phủ chúa quanh năm hội hè yến tiệc phung phí tiền của
Quan lại, binh lính hoành hoàn đục khoét nhân dân
Ruộng đất của nhân dân bị địa chủ quan lại chấn lột
Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm
Nhận xét
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, từ miền ngược đến miền xuôi. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.
- Sự mục nát của chính quyền phong kiến ở đàng ngoài vào giữa thế kỉ XVIII được biểu hiện như thế nào?
Trả lời: Biểu hiện rõ nhất là vua quan ăn chơi xa xỉ, vua chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Phủ chúa thì quanh năm hội hè, yến tiệc. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét của nhân dân, nội bộ mâu thuẫn.
Vì sao nhân dân nổi dậy khởi nghĩa?
Trả lời: Vì cuộc sống thê thảm của nhân dân( như đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xảy ra nạn đói, quan lính đục khoét của nhân dân khiến người dân bỏ làng đi phiêu tán) nên đã thúc đẩy nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Trả lời: Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:
- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.
+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…
- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.
=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.
- Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa TRịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…
- Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.
- Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm
- Phủ Chúa quanh năm hội hè yến tiệc phung phí tiền của
- Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét nhân dân
- Ruộng đất của nông dân bị quan lại, địa chủ lấn chiếm
- Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm hàng hóa