K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016
 Cấu tạo từ tế bàoThành xen-lu-lô-zơ ở tế bàoLớn lên và sinh sảnChất hữu cơ nuôi cơ thểKhả năng di chuyểnHệ thần kinh và giác quan
Thực vậtSử dụng chất hữu cơ có sẵn.KhôngKhông
Động vậtKhôngTự tổng hợp

 

18 tháng 5 2016

a) Giống nhau: 
-Có tế bào nhân thực 

b) Khác nhau:

- Thực vật:
+ có thành xenlulozo 
+ không có bộ xương tế bào 
+ không có trung tử 
+ có lục lạp 
+ có không bào lớn 
+ có ít cơ quan, hệ cơ quan 
+ không có hệ thần kinh => phản ứng chậm với môi trường 
+ không có hệ vận động =>sống cố định 
+ Sống tự dưỡng 

- Động vật:
+ Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào 
+ Có bộ khung xương tế bào 
+ có trung tử 
+ ko có lục lạp 
+ ko bào nhỏ hoặc ko có 
+ có nhiều cơ quan, hệ cơ quan 
+ có hệ thần kinh => phản ứng nhanh với môi trường 
+ có hệ vận động => sống di chuyển 
+ sống dị dưỡng.

Chúc bạn học tốt!hihi

19 tháng 3 2017

   + Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.

    + So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:

          • Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2

          • Khác nhau:

      - Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.

      - Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)

19 tháng 12 2019

Giống nhau: Là sự tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích của cơ thể.

     Khác nhau:

  Cảm ứng ở thực vật Cảm ứng ở động vật
Cơ quan cấu trúc đặc biệt đảm nhận hoạt động cảm ứng Chưa có Cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh, cơ quan trả lời kích thích.
Cơ chế Hướng động và ứng động (ứng động sinh trưởng, ứng động sức trương nước). Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích; hệ thần kinh phân tích tổng hợp, xử lí thông tin và quyết định hình thức phản ứng lại kích thích; bộ phận thực hiện phản ứng lại kích thích.
11 tháng 11 2021

Gấpbucminh

11 tháng 11 2021

Tế bào thực vật có lục lạp còn tế bào động  vật thì ko có lục lạp

20 tháng 11 2017

* Giống nhau:

   - Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để hình thành hợp tử (2n).

   - Con sinh ra mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ.

* Khác nhau:

  Sinh sản hữu tính ở động vật Sinh sản hữu tính ở thực vật
Quá trình tạo giao tử Giao tử đực tạo ra ở cơ quan sinh dục đực, giao tử cái tạo ra ở cơ quan sinh dục cái. Hạt phấn (chứa giao tử đực) hình thành trong bao phấn, noãn (chứa giao tử cái) hình thành trong bầu.
Quá trình thụ tinh Thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong Thụ tinh kép
Quá trình phát triển phôi Diễn ra trong trứng hoặc trong tử cung của con cái hoặc trong túi của con đực (cá ngựa). Diễn ra trong bầu, vách bầu hình thành vỏ quả để bảo vệ phôi.
4 tháng 5 2019

* Giống nhau:

    - Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể con sinh ra giống hệt nhau và giống hệt mẹ về di truyền.

    - Cơ thể mới được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.

* Khác nhau:

Sinh sản vô tính ở động vật Sinh sản vô tính ở thực vật
Hình thức sinh sản: Trinh sinh, phân đôi, nảy chồi,phân mảnh. Hình thức sinh sản: Sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng

*giống nhau: động vật và thực vật đều có cấu tạo từ tế bào, có khả năng lớn lên và sinh sản

*khác nhau: động vật có khả năng dị dưỡng, di chuyển, có hệ thần kinh và các giác quan

cô mik dạy thế, cx khá lâu r chx hok nên sai thì bn thông kẻm :<

17 tháng 3 2023

\(2'=120s\\ 3'=180s\)

\(f_A=\dfrac{n_1}{t_1}=\dfrac{180}{120}=1,5\left(Hz\right)\)

\(f_{\left(B\right)}=\dfrac{n_2}{t_2}=\dfrac{360}{180}=2\left(Hz\right)\)

\(\Rightarrow A>B\) hay A phát âm cao hơn B