Bài 5. Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng của chúng trong những trường hợp sau:
a. Trăng mờ còn tỏ hơn sao,
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
(Ca dao)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
b. Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương.
(Lê Anh Xuân)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giúp mik với được không
Đoạn thơ sử dụng các biện pháp nhân hoá:
- "Trăng đi": Nhân hoá vầng trăng soi sáng bước đường cho người chiến sĩ.
- "Trăng ngủ": Mặt trăng đã lặn được nhân hoá là ngủ qua con mắt nhà thơ.
- "Lòng sáng ngời ánh trăng": Lòng rộn ràng, phơi phới; diễn tả tâm trạng hồ hởi, vui tươi.
Đánh giặc, có ai nghĩ đó là công việc nhẹ nhàng?! Thế mà các anh lại xem đó là chuyện thường, là niềm vui. Cho nên, khi giáp mặt với quân thù, các anh vẫn cầm chắc tay súng, vẫn ra rả tiếng cười:
“Ta đi trăng cũng đi theo
Đường xa, dốc núi, đỉnh đèo trăng soi
Bây giờ trăng đã ngủ rồi
Ta đi lòng vẫn sáng ngời ánh trăng”
ẩn dụ