phân biệt nấm và địa y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
* Khác nhau:
Vi khuẩn
Đặc điểm Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
Nấm
Đặc điểm
Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản: Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.
Còn địa y là dạng cộng sinh của nấm và tảo nha
Chúc bn học tốt
tham khảo
Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào. - Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi: + Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm. + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Ví dụ: nấm rơm, nấm sò...
Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm. Ví dụ: nấm men, nấm mốc...
Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương
Tham khảo: Cách phân biệt nấm độc và nấm có thể ăn được
- Thông thường các loại nấm độc khi ngắt sẽ có nhựa chảy ra. - Nấm độc khi ngắt thường có mùi cay, mùi hắc, hoặc mùi đắng xộc lên. Nhưng cũng cần lưu ý 1 số nấm độc vẫn có mùi thơm nhẹ. - Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi.
Tham khảo:
-Nấm đảm sinh sản bằng bào tử trên đảm
-Nấm túi sinh sản bằng bào tử trong túi
Tham khảo:
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.
Phân biệt nấm đảm và nấm túi dựa vào cơ quan sinh sản
- Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm. Thường có mũ nấm
- Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm.
Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm.
Tham khảo
Phân biệt nấm ăn và nấm độc:
Nấm ăn | Nấm độc |
- Thường không có màu sắc sặc sỡ (thường là màu trắng, màu nâu,…) | - Thường có có màu sắc sặc sỡ hơn. |
- Thường không có bao gốc nấm và vòng cuống nấm. | - Có bao gốc nấm và có thêm vòng cuống nấm bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm rõ ràng. |
- Không có độc tố hoặc rất ít nhưng vô hại. | - Độc tố từ ít đến cao vô cùng, sẽ gây hại. |
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:
+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.
+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.
Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.
tao xanh quang hop tao chat huu co,nam hut nuoc va muoi khoang
Nấm:
- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu, một số ít có cấu tạo đơn bào (nấm men). Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm. Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
- Nấm là những cơ thể dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Địa y:
- Có thể hình vảy. Cấu tạo trong gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
- Là một dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá.
Nấm mốc là giới của những sinh vật dị dưỡng từng được xem là thực vật vì chúng có vách tế bào và bào tử, nhưng hiện nay đã được tách khỏi thực vật vì đặc tính dinh dưỡng của chúng. Là sinh vật phân hủy, chúng cùng vi khuẩn tham gia trong sự tuần hoàn vật chất hữu cơ và vô cơ trong môi trường; vì vậy về mặt sinh thái học chúng có vai trò quan trọng. Là sinh vật ký sinh, chúng gây bệnh cho động vật, kể cả con người và nhiều bệnh cho thực vật; hàng năm gây thiệt hại hàng tỉ đồng cho mùa màng. Tuy nhiên, có một số Nấm mốc là nguồn thực phẩm và dược phẩm. Trong chương này, ngoài Nấm mốc sẽ giới thiệu Nấm nhày, là một nhóm phân biệt với Nấm bởi hình dạng và Ðịa y là một dạng cộng sinh giữa Nấm và Tảo.