Câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
" Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
" Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
- Câu văn thuộc kiểu câu trần thuật.
- Để thực hiện hành động nói đề nghị.
câu "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" thuộc kiểu câu trần thuật
Thực hiện hành động nói là : trình bày
dựa vào việc mình dùng phép loại trừ bn có thể thấy ko có dấu hiệu của các câu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán nên từ đó => đc là câu trần thuât
Em tham khảo:
" Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
- Câu văn thuộc kiểu câu trần thuật.
- Để thực hiện hành động nói đề nghị.
thuộc kiểu câu trần thuật vì câu nêu lên suy nghĩ , sự trình bày của người nói về kinh đô bậc nhất .
TK: Câu 1 Nội dung: Nêu những thuận lợi của địa thế thành Đại La và khẳng định đó là nơi tốt nhất để đóng đô
câu 2: Thắng địa: là nơi có phong cảnh đẹp, vị trí thuận lợi
1. Đây là đoạn trích nằm trong Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.
2. Tác giả nói về lí do vì sao nên dời đô.
3. Câu "Thật là... muôn đời" thuộc kiểu câu cảm thán. Bộc lộ cảm xúc của tác giả về thế đất đẹp, nơi nên dời đến để phát triển đất nước.
4. Câu "Xem... thắng địa" không phải là câu phủ định.
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.
Thuộc kiểu câu trần thuật. Hành động nói nhận định