Làm thế nào để 1 viên nam châm đẩy được 1 viên nam châm bay lở lửng trong không khí mà ko bị rơi hoặc bị văng đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm.
Cách 2: Lần lượt đưa các đầu của thanh nam châm chưa biết tên cực lại cực Bắc của một thanh nam châm đã biết tên cực. Nếu chúng hút nhau thì tên cực là Nam và nếu đẩy nhau thì đó là cực Bắc.
Chọn câu D. Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy.
Khi có dòng điện xoay chiều chạy trong nam châm điện thì mỗi khi dòng điện đổi chiều thì nam châm đổi từ cực. Do đó miếng nam châm liên tục bị nam châm điện hút, đẩy (dao động).
a/ muốn thanh thép trở thành nam châm vĩnh cữu thì ta phải đưa thanh thép vào từ trường của nam châm
b/muốn biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ta đưa kim nam châm lại gần cuộn dây,nếu kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam thì trong dây dẫn có dòng điện,nếu kim nam châm vẫn chỉ hướng bắc nam thì dây dẫn không có dòng điện chạy qua
c/trên thực tế nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm diện vì từ trường của nam châm diện rất lớn và khối lượng nhỏ
Nam châm là một nguồn từ có hai cực là Bắc và Nam, và một từ trường sinh ra từ các đường từ đi từ cực Bắc (kí hiệu N) đến cực Nam (kì hiệu S).
Do nam châm chính là vật có khả năng hút các vụn sắt để nhận biết được vật đó có phải là nam châm không ta đưa vật đó từ từ lại gần các vụng sắt nếu vật đó hút các vụng sắt lại gần thì vật đó chính là nam châm
Các đặc tính của nam châm là nam châm có tính chất từ có khả năng hút các vật bằng sắt và hợp kim sắt, nam châm nào cũng có hai cực Bắc và Nam có các đặt tính nếu cho hai cực Nam tác dụng với nhau thì sẽ tạo ra một lực đẩy tương tự với hai cực Bắc và nếu cho hai cực khác nhau tác dụng thì chúng sẽ tạo ra một lực hút
Nam châm là vật có chất từ; hút các vật có từ tính; có 2 cực âm (-) và dương (+); khi 2 nam châm tương tác với nhau cùng cực thì đẩy, khác cực thì hút; dù viên nam châm có bị chia thành bao nhiêu phần mỗi phần đều có 1 cực âm và 1 cực dương; khi để 1 nam châm tự do, 1 cực chỉ hướng bắc địa lí, cực còn lại chỉ hướng nam địa lí.
Đặt nam châm trên miếng xốp rồi thả vào chậu nước, sao cho nam châm nổi trên mặt nước. Nam châm sẽ quay tự do, đến khi nằm cân bằng trên mặt nước thì: + Một đầu của nam châm hướng về phía Bắc ⇒ đó là cực Bắc của nam châm. + Đầu còn lại hướng về phía Nam ⇒ đó là cực Nam của nam châm.
Chọn B. Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường khi ta đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
Chọn C.
Khi đóng khóa K: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đầu C của nam châm điện trở thành cực Nam (S) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị hút quay về C. (hình 35.1a)
Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (B) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay về đầu C của ống dây.