K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

*Có hai cách để một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, đó là :

+ Sự bay hơi và sự sôi.

*Chúng có đặc điểm:

+ Sự bay hơi diễn ra ở nhiệt độ bất kì và chỉ ở mặt thoáng của chất lỏng.

+Sự sôi diễn ra ở một nhiệt độ nhất định đối với từng chất lỏng ,cả ở mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.

3 tháng 5 2016

Câu hỏi này khó đấy! hì hì...nhưng tớ không chắc là đúng đâu! Nhưng cậu cứ hay ra những bài khó như này nhé! Để tớ rèn luyện môn Physical hơn ấy mà! Tớ xin thêm 1 tick nha...he...he!!!
 

27 tháng 11 2021

d

27 tháng 11 2021

C

28 tháng 11 2021

chỉ có thể chuyển = đường thủy thôi

28 tháng 11 2021

Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ mỏ dầu ngoài biển khơi,vận chuyển vào bằng cách :Cho dầu vào thùng chứa và vận chuyển vào đất liền.

+Bơm dầu chảy qua những đường ống dẫn dầu về đất liền.

15 tháng 2 2018

Cách giải thích thứ nhất: dừng ở việc nêu đặc tính bên ngoài của sự vật, cách giải thích trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính

Cách giải thích thứ hai: thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải tìm ra thông qua nghiên cứu khoa học

→ Cách giải thích thứ hai đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn mới hiểu thấu đáo được

Câu 1 (1,5 điểm)Hai chất lỏng 1 và 2 có khối lượng riêng lần lượt là D1 và D2 có thể hòa tan được vào nhau. Một khối nhựa hình hộp đặc, đồng chất có thể tích Vo, nổi được trong hỗn hợp hai chất lỏng. Nếu ta trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp này là V1. Nếu ta trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì phần thể...
Đọc tiếp

Câu 1 (1,5 điểm)

Hai chất lỏng 1 và 2 có khối lượng riêng lần lượt là D1 và D2 có thể hòa tan được vào nhau. Một khối nhựa hình hộp đặc, đồng chất có thể tích Vo, nổi được trong hỗn hợp hai chất lỏng. Nếu ta trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp này là V1. Nếu ta trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là V2. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 1 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 1 là Vc1 = 0,75Vo. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 2 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 2 là Vc2 = 0,6Vo. TínhV1 và V2 theo Vo.

Câu 2 (2,0 điểm)

Ba người đi xe đạp, đều xuất phát tại A, chuyển động trên cùng một đường thẳng từ A đến B với vận tốc không đổi. Người thứ nhất có vận tốc v1 = 8km/h. Người thứ hai có vận tốc v2 = 10km/h và xuất phát sau người thứ nhất 15 phút. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 30 phút và đuổi kịp hai người đi trước tại hai nơi cách nhau 0,45km. Tìm vận tốc của người thứ ba.

Câu 3 (2,0 điểm)

Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 300g chứa 500g nước và 200g nước đá, tất cả đều ở cùng nhiệt độ 0oC.

a. Cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 100oC. Chứng tỏ rằng nước đá nóng chảy không hoàn toàn, tính khối lượng nước đá còn lại trong nhiệt lượng kế.

b. Cho thêm vào nhiệt lượng kế 50g hơi nước ở 100oC. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp. Cho nhiệt dung riêng của đồng, nhôm và nước lần lượt là 380J/kg.K, 880J/kg.K và 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 3,4.105J/kg, nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.

Câu 4 (1,0 điểm)

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì L1 có quang tâm O1, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 36cm. Sau L1 cách nó một khoảng 88cm đặt một màn M, rồi đặt giữa L1 và màn M một thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 có quang tâm O2 và tiêu cự f2 = 24cm. Giữ vật, thấu kính L1 và màn cố định, dịch chuyển L2 thì tìm được hai vị trí đặt L2 cách nhau 20cm đều cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cự f1 của thấu kính L1.

Câu 5 (1,0 điểm)

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính có điểm A nằm trên trục chính và ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ L. Nếu dịch vật lại gần thấu kính 5cm thì ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính 10cm, nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính 8cm, các ảnh này đều là ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính.

0
8 tháng 1 2018

a. hơi, mặt thoáng

b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.

c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,

d. Nắng, có gió

6 tháng 1 2022

Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không cần qua thể lỏng ở trung gian.

Ở áp suất thường, hầu hết các hợp chất hóa học và các nguyên tố tồn tại ở 3 trạng thái khác nhau ở các mức nhiệt độ không giống nhau. Trong các trường hợp này, sự chuyển đổi trạng thái từ rắn sang khí đòi hỏi phải trải qua trạng thái lỏng trung gian. Tuy nhiên áp suất đề cập ở đây là áp suất riêng phần của vật chất chứ không phải áp suất tổng của hệ. Vì thế tất cả các chất rắn có áp suất hơi có thể đo được ở một nhiệt độ nhất định thường có thể thăng hoa trong không khí (như băng nước dưới 0 °C).

Các hợp chất thường gặp có liên quan tới hiện tượng thăng hoa: băng phiến (còn gọi là naftalin chống mọt), băng khô, xăng khô, băng, tuyết, Iod,...

7 tháng 9 2018

 Đáp án là b.

17 tháng 9 2019

- Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng: sắt, thép, vàng, bạc, nhôm, đồng,…

- Các chất có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí: Nước, Nito lỏng, oxi lỏng,…

- Các chất có thể chuyển từ thể khí sang thể lỏng: Hơi nước, nito, oxi,…