K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.

Các động vật lưỡng cư đầu tiên phát triển trong giai đoạn từ kỷ Devon từcá vây tay với phổi và vây tay, đây là đặc điểm hữu ích trong việc thích nghi với đất khô. Chúng phát triển đa dạng và trở thành nhóm thống trị trong suốt kỷ Cacbon và kỷ Permi, nhưng sau đó đã được thay thế bằng các loàibò sát và động vật có xương sống khác. Theo thời gian, động vật lưỡng cư đã giảm kích thước và mức độ đa dạng, chỉ để lại lớp hiện đại Lissamphibia

Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchusở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.

Động vật bò sát được tìm thấy gần như ở mọi nơi trên thế giới, ngoại trừchâu Nam Cực, mặc dù khu vực phân bổ chính của chúng là các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù tất cả hoạt động trao đổi chất trong các tế bào sản sinh ra một nguồn năng lượng nhất định, nhưng phần lớn các loài bò sát ngày nay không sản sinh ra đủ năng lượng để duy trì một thân nhiệt ổn định và vì thế chúng còn được gọi là "động vật máu lạnh" (ectothermic), ngoại lệ duy nhất là rùa da (Dermochelys coriacea). Thay vì thế, chúng dựa trên việc thu và mất nhiệt từ môi trường để điều chỉnh nhiệt độ bên trong của chúng, chẳng hạn bằng cách di chuyển ra chỗ có ánh nắng hay chỗ có bóng râm, hoặc bằng cách tuần hoàn máu có ưu đãi — chuyển máu nóng vào phần trung tâm của cơ thể, trong khi đẩy máu lạnh ra các khu vực ngoại biên. Trong môi trường sinh sống tự nhiên của chúng, phần lớn các loài là rất lão luyện trong công việc này, và chúng có thể thường xuyên duy trì nhiệt độ tại các cơ quan trung tâm trong một phạm vi dao động nhỏ, khi so sánh với các loài động vật có vú và chim, hai nhóm còn sống sót của "động vật máu nóng". Trong khi sự thiếu hụt cơ chế điều chỉnh thân nhiệt bên trong đã làm chúng phải chịu một cái giá đáng kể cho việc này thông qua các hành vi, thì ở mặt khác nó cũng đem lại một số lợi ích đáng kể như cho phép động vật bò sát có thể tồn tại ở những khu vực ít thức ăn hơn so với các loài chim và động vật có vú có kích thước tương đương, là những động vật phải dành hầu hết nguồn năng lượng thu nạp được cho việc giữ ấm cơ thể. Trong khi về cơ bản thì động vật máu nóng di chuyển nhanh hơn so với động vật máu lạnh thì những loài thằn lằn, cá sấu hay rắn khi tấn công con mồi lại là những động vật di chuyển cực nhanh.

Ngoại trừ một số ít thành viên trong bộ Rùa (Testudines), thì tất cả các loài bò sát đều có vảy che phủ.

Phần lớn các loài bò sát là động vật đẻ trứng. Tuy nhiên, nhiều loài trong nhóm Squamata lại có khả năng sinh ra con non. Điều này có thể là thông qua cơ chế đẻ trứng thai (nghĩa là con non phát triển trong vỏ trứng bên trong cơ thể mẹ trước khi sinh ra), hoặc đẻ con (con non được sinh ra không cần trứng có vỏ chứa canxi). Nhiều loài đẻ con nuôi dưỡng bào thai của chúng thông qua các dạng nhau thai khác nhau, tương tự như ở động vật có vú (Pianka & Vitt, 2003, các trang 116-118). Chúng thường cũng có sự chăm sóc ban đầu đáng kể cho các con non mới sin

12 tháng 3 2022

C

Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:

A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim

B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú

C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú

D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

C1:

đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.

đời sống ở cạn

‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿

‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

C2:

Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh

Vai trò của lớp bò sát là:

Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:

- Gây độc cho người.

*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )

9 tháng 3 2022

Câu 1:

Đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.

Đời sống ở cạn:

‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿

‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

‐ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

Câu 2:

Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh

Vai trò của lớp bò sát là:

Lợi ích :


-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
Tác hại:


- Gây độc cho người.

*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

Câu 1. Động vật có xương sống bao gồm:A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.                 B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.      D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.Câu 2. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?A. Hoang mạc.                                  B. Rừng ôn đới.   C. Rừng mưa...
Đọc tiếp

Câu 1. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.                 

B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.      

D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

Câu 2. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                  B. Rừng ôn đới.   

C. Rừng mưa nhiệt đới.                     D. Đài nguyên.

Câu 3. Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?

A. Thảo nguyên.                               B. Rừng mưa nhiệt đới.    

C. Hoang mạc.                                            D. Rừng ôn đới.

Câu 4. Loài cá nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá sụn?

A. Cá mập.                                       B. Cá đuối.                         

C. Cá voi.                                                   D. Cá nhám.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Chim?

A. Da trần, luôn ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp bằng da và phổi.

B. Có lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh.

C. Có lông mao bao phủ khắp cơ thể, có răng, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

D. Da khô, phủ vảy sừng, hô hấp bằng phổi, đẻ trứng.

2
3 tháng 5 2022

A

C

C

C

B

3 tháng 5 2022

1a2c3c4c5b