K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:                                                                                  - Tầng đối lưu: + có độ dày từ 0 - 16 km                                                                                                                 + là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...                        -Tầng bình lưu: + có độ dày từ 16 - 80 km                                                                                                               + là nơi có tầng ô dôn                                                                                  -Các tầng cao của khí quyển: có độ dày trên 80 km                                                                                                

29 tháng 4 2016

trong SGK  do bay gio moi lam 

4 tháng 1 2019

Đặc điểm các tầng cao của khí quyển

- Giới hạn: Từ 80km trở lên.

- Không khí cực loãng.

- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Chọn: B

23 tháng 12 2022

b

24 tháng 10 2018

Đặc điểm các tầng cao của khí quyển là có giới hạn từ 80km trở lên, không khí cực loãng và không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Chọn: B.

23 tháng 12 2022

b

19 tháng 4 2017

Đặc điểm các tầng cao của khí quyển là có giới hạn từ 80km trở lên, không khí cực loãng và không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Đáp án: D

23 tháng 12 2022

b

3 tháng 2 2021

- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...

- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật

- Tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn

đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

20 tháng 3 2023

A

20 tháng 3 2023

A

23 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

23 tháng 11 2021

Bạn tách ra ik nhều quá :I

 

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

9 tháng 3 2022

A

9 tháng 3 2022

A

26 tháng 12 2022

tham khảo :

loading...

 

26 tháng 12 2022

Bắt đầu từ mặt đất lên tới độ cao 16 km đây là tầng đối lưu – tầng thấp nhất, phụ thuộc theo vĩ độ và các yếu tố thời tiết. Ở hai vùng cực là khoảng 10 km.

Cứ lên cao thêm 100 m, nhiệt độ sẽ giảm 0,6 độ C. Không khí ở đây chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.

Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Chúng ta sẽ gặp sương mù và các đám mây, mưa, mưa đá, tuyết, sấm chớp, bão,… tất cả đều diễn ra ở tầng đối lưu này.