..................thân...................chức năng, ví dụ
...................lá...................chức năng, ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ví dụ về chức năng xã hội của sử học:
1. Việc học về lịch sử và văn hóa của một quốc gia có thể giúp tăng cường sự đoàn kết và tình yêu đất nước của người dân trong đó.
2. Các câu lạc bộ và tổ chức về sử học có thể giúp tạo ra một cộng đồng những người quan tâm đến lịch sử và văn hóa, giúp họ giao lưu, trao đổi kiến thức và tăng cường sự hiểu biết về nhau.
3. Việc duy trì và bảo tồn các di sản văn hóa và lịch sử của một quốc gia có thể giúp định hình và củng cố nhận thức về các giá trị, tôn giáo, phong tục, truyền thống và quyền lợi của một cộng đồng.
Ví dụ về chức năng giáo dục của sử học:
1. Việc học về lịch sử và văn hóa của một quốc gia có thể giúp học sinh phát triển tư duy phân tích, suy luận và đánh giá.
2. Việc nghiên cứu và viết về lịch sử và văn hóa có thể giúp học sinh phát triển kỹ năng nghiên cứu, phân tích và viết lách, từ đó giúp họ trở thành những người có khả năng tìm kiếm thông tin và phát triển kiến thức.
3. Việc học về các giá trị, tôn giáo, phong tục, truyền thống và quyền lợi của một cộng đồng có thể giúp học sinh hiểu rõ hơn về xã hội và trở thành những công dân có ý thức và trách nhiệm với xã hội.
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
1.
- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.
2.
- Rễ có 4 miền:
+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
3.
Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:
- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.
- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.
+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)
+ Ruột: chứa chất dự trữ.
4.
- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...
- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...
- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...
- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..
Tham khảo
Chức năng ngữ pháp là vai trò cú pháp của một từ hoặc cụm từ trong ngữ cảnh của một mệnh đề hoặc câu cụ thể . Đôi khi được gọi đơn giản là hàm .
Tham khảo
Ngữ pháp được định nghĩa là toàn bộ các quy tắc hoạt động của các yếu tố ngôn ngữ. Các yếu tố ngôn ngữ bao gồm từ, cụm từ và câu. Ngữ pháp học được coi là một bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về ngữ pháp. Ngữ pháp học gồm hai bộ phận là từ pháp học và cú pháp học.
Đặc điểm hình thức | Chức năng | |
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |
câu4 -thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
câu1-lá đơn:
-cuống lá không phân nhánh,chỉ mang một phiến lá
-nách cuống lá có một chồi
-khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá dụng cùng một lúc,để lại vết sẹo trên thân hoặc cành
lá kép:
-có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,mỗi cuống chỉ mang một phiến,chồi nách chỉ có ở trên cuống chính,không có ở cuống con.thường thì lá chét rụng trước,cuống chính rụng sau
- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.