K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

Sự nở vì nhiệt của chất rắn

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rán khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (VD: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt)

 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau(VD: Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì nhiệt >nước)

 Sự nở vì nhiệt của chất khí

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau ( khác 2 cái kia nha )

27 tháng 4 2016

bạn cứ tích khí vào rồi rán khí lên là xong dễ ợt

hiha

30 tháng 4 2016

Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí : Khối khí trong bình, khi bị đun nóng, dãn nở đẩy giọt thủy ngân đi lên.

30 tháng 4 2016

 xe đạp để ngoài trời nóng dễ bị nổ

 

30 tháng 4 2016

Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn:

- Khi đun nóng thanh thép thì ta thấy thanh thép dài ra

- Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa

- Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,…

Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

- Đun nước nếu đổ đầy ấm thì khi sôi nước nở ra và bị tràn ra ngoài

- Không đóng chai nước ngọt thật đầy,…

30 tháng 4 2016

Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn:

-Để một cục sắt ngoài trời nhiệt độ cao ,đợi một khoảng thời gian nhất định rồi quan sát thấy cục sắt đã tăng kích cỡ.

-Đem một thanh thép nung qua lửa thấy khối lượng của thanh thép tăng

-Có một viên bi làm bằng sắt có thể chui lọt qua vòng tròn nhưng sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi không thể chui lọt qua vòng trong nữa =>viên bi đã tăng kích thước .

Ví dụ về chất lỏng

+Đem một lượng nước nhất định đi nấu ,khi sôi nước ở trong nồi sẽ bị tăng thể tích và trào ra ngoài.

+Để một chai nước lọc ở trong tủ lạnh ,lát sau lấy ra thấy thể tích của nước đã tăng lên và chai nhựa không có khả năng chứa được nước 

5 phút
- Lần 1: Rán 4 bánh bất kỳ, rán mặt thứ nhất (1 phút)
- Lần 2: Rán mặt sau 4 bánh của lần 1 (1 phút)
- Lần 3: Rán tiếp 4 bánh (bất kỳ của 6 bánh còn lại) (1 phút).
- Lần 4: Rán 2 bánh còn lại + 2 bánh lần 3 (mặt sau) (1 phút)
- Lần 5: Rán 2 bánh lần 4 (mặt sau) + 2 bánh của lần 3 còn lại (mặt sau) (1 phút)
Tổng cộng là 5 lần rán, hết 5 phút.

23 tháng 7 2021

Bạn hiểu sai đề mất rồi!

Thời gian rán một mặt của mỗi bánh là 2 phút chứ không phải 1 phút

24 tháng 7 2021

Nhận thấy 10 cái bánh có 20 mặt, và mỗi lần chứa tối đa 4 mặt, nên số phút rán bánh sẽ không nhỏ hơn 2 . (20 : 4) = 10 (phút)

Ta chứng minh tồn tại cách rán bánh thỏa mãn.

Đầu tiên ta chọn 4 cái bánh, rán cả 2 mặt của 4 cái bánh này mất 4 phút.

Còn 6 bánh. Lần rán thứ nhất ta đưa 4 bánh vào, sau đó đưa 2 bánh ra và đưa 2 bánh mới vào, 2 bánh không bị đưa ra lật mặt lại. Khi đó ta có 4 bánh mới được rán 1 mặt. Lần tiếp ta rán 4 mặt của 4 cái bánh đó, ta mất tổng cộng 4 + 2 + 2 + 2 = 10 (phút) và 10 cái bánh đều được rán 2 mặt

24 tháng 7 2021

10p

29 tháng 4 2016

Ví dụ về các khí: Khí các-bô-níc, khí hy-đrô, khí ô-xi, khí ni-tơ, khí hê-li,...

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 7 2018

Loạt đầu rán 4 cái, hết 2 phút.
Loạt 2 rán 4 cái một mặt, bỏ 2 cái ra, cho hai cái ở ngoài vào, lật 2 cái trên chảo rán tiếp.
Loạt 2: bỏ 2 cái đã rán xong ra, lật 2 cái mới rán được một mặt, cho nốt hai cái ở ngoài đang rán dở vào, rán nốt.

18 tháng 8 2018

nếu rán trứng thì bn cho những gia vị mà bn thik và cho trứng càng nhìu càng tốt ( đừng nghe theo mk )

muoi, duong

theo thu tu 12g,23g

- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…