K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho mk hỏi vài bài của lp 7 vs1) đưa thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì hiện tiệng gì sẽ xảy ra? giải thích2)các dấu ký hiệu cực (+);(-) của 1 nguồn điện ( ắc quy) đã bị mất. dùng kiến thức điện đã học , hãy nêu cách xác định đúng cực của ắc quy này?3)một cuộn dây dẫn  bằng đồng  dc đặt gần 1 kim nam châm . hãy giải thích các...
Đọc tiếp

cho mk hỏi vài bài của lp 7 vs

1) đưa thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì hiện tiệng gì sẽ xảy ra? giải thích

2)các dấu ký hiệu cực (+);(-) của 1 nguồn điện ( ắc quy) đã bị mất. dùng kiến thức điện đã học , hãy nêu cách xác định đúng cực của ắc quy này?

3)một cuộn dây dẫn  bằng đồng  dc đặt gần 1 kim nam châm . hãy giải thích các hiện tượng sau

a) khi chưa có dòng điện chạy qua cuộn dây thì kim nam châm đứng yên

b) khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây thì kim nam châm quay một góc

4) váo những ngày khô ráo , lau gương soi, kính cửa sổ,... bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng . giải thích

5)giải thích tại sao càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bông khô thì mặt gương vẫn dính nhiều bụi vải?

giải thích kĩ kĩ giùm mk câu 4;5 nhá

kamsahamnita

3
27 tháng 4 2016

4) Vào nhữg ngày khô ráo,lau gươg soi, kíh cửa sổ ,..= khăn bôg thì vẫn thấy có bụi bám vào chúg vì Trog quá trình lau ,bề mặt gươg .kíh bị cọ xát thành nhiễm điện  nên hút các bụi vải từ khăn bôg.

5)Vì càg lau nhìu thì lực cọ xát làm cho gươg bị nhiễm điện nên càg lau thì càg díh nhiều bụi vải .

Mi an ham ni ta T.T mk chỉ giải đc 2 câu đó thôi 

 

27 tháng 4 2016

Khó nhỉ :3 mk c Fan GOT7 nè haha

11 tháng 3 2021

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

4 tháng 4 2022

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

7 tháng 4 2022

Ta sẽ thấy thanh thủy tinh hút tấm vải khô vì khi ta cọ sát thước nhựa vào tấm vải thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện tích nên có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác
Chúc em học tốt , cj bay đây :)

8 tháng 4 2022

Theo quy ước,

+) Th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm

+) Mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh sẽ mang điện tích âm

=> Khi đ­ưa th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì chúng đẩy nhau (vì 2 vật có điện tích cùng loai khi đặt gần sẽ đẩy nhau).

19 tháng 3 2020

chỗ trống thứ nhất điền '' hút nhau''

chỗ trống thứ hai điền ''thanh thủy tinh cọ xát và vải lụa nhiễm điện dương ''

chỗ trống thứ ba điền ''thanh nhựa cọ xát và vải khô nhiễm điện âm''

chỗ trống thứ tư điền '' những vật hút nhau ''

 mình cũng không biết là đúng hay sai đâu nha bạn

học tốt.

19 tháng 3 2020

Thank ban

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

B

12 tháng 2 2020

a ) thanh thủy tinh có điện tích (+)

mảnh lụa có điện tích (-)

vì khi cọ vào điện tích dương của mảnh vãi chuyển vào thanh thủy tinh nên mang điện tích (+)

còn mảnh vải sau khi bị chuyênr bớt (+) nên (-) còn nhiều hơn nên mang điện tích (-)

b) thanh thủy tinh sẽ bị hút theo mảnh vải

vì thanh thủy tinh bây giờ là (+) còn vải kho mang (-)

khác điện tích nên hút nhau

13 tháng 5 2021

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

13 tháng 5 2021

Sai rồi

12 tháng 3 2021

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.