giúp mình với nhé
các bạn có thể ghi tóm tắt cách làm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 thùng có số quyển vở là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng có số quyển vở là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số: 1525 quyển vở
1/
Khối lượng của một khối đá là :
2600x3=7800(kg)
=>Khối lượng của một khối đá :7800kg
2/
Đầu tiên đổ 8l vô can thứ 2 sau đó đổ 5l vô can thứ 3 rồi lấy số nước của can thứ 3 đổ lại can thứ nhất .Vậy là can thứ nhất có 7l.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHƯNG MÀ BẠN NHỚ CHÚ Ý LÀ PHẢI ĐĂNG CHO ĐÚNG MÔN NHÉ
1Nghĩa của từ:nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
2. Cách giải thích nghĩa của từ
Người ta có thể giải thích nghĩa của từ bằng các cách sau đây :
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Ví dụ : – Danh từ là những từ chỉ người, chỉ loài vật, cây cối, đồ vật,…
– Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của sự vật. ‘
– Tính từ là những từ chỉ tính chất như màu sắc, kích thước, hình thể, phẩm chất,…
+ Quan liêu là những người cán bộ phụ trách nhưng xa rời thực tế, xa rời quần chúng.
+ Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân của người hoặc động vật với tốc độ cao.
– Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ mà mình giải thích.
Ví dụ : +Tổ quốc là đất nước mình.
+ Cao là số đo chiều thẳng đứng, đối lập với thấp.
+ Dài là số đo chiều nằm ngang, đối lập với ngắn.
+ Bấp bênh là không vững chắc.
3. Dùng từ đúng nghĩa
Muốn dùng từ đúng nghĩa trước hết ta phải nắm vững được nghĩa của từ. Thông thường một từ có rất nhiều nghĩa.
Ví dụ : Từ ăn có 13 nghĩa, từ chạy có 12 nghĩa, từ đánh có 27 nghĩa.
Vì thế muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể. Do sự kết hợp giữa các từ trong câu mà nghĩa cụ thể của từ được bộc lộ. Ta cũng có thể tra từ điển để nắm được nghĩa của từ. Cách tốt nhất là đạt từ trong câu cụ thể.
Ví dụ : Trong các câu :
-Tôi ăn cơm.
Từ ăn có nghĩa là hoạt động đưa thực phẩm vào dạ dày.
– Tôi đi ăn cưới.
Từ ăn có nghĩa là ăn uống nói chung, nhân dịp lễ thành hôn.
– Họ ăn hoa hồng.
Từ ăn có nghĩa là nhận lấy để hưởng.
Chúng ta phải luôn luôn học hỏi, tìm tồi để hiểu đúng nghĩa của từ, tập nói, tập viết thường xuyên. Khi nói, khi viết phải lựa chọn và phải kết hợp một cách thành thạo các từ, nhất là khi gặp một từ có nhiều từ đồng nghĩa thì phải cân nhắc một cách cẩn thận.
Ví dụ : chết, mất, toi, qua đời, từ trần, hi sinh.
Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải liên hội được quan hệ giữa từ với sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất mà từ biểu thị. Từ đó chỉ ra những đặc điểm, những thuộc tính của sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất,… mà từ biểu thị.
Câu 12.
Công suất định mức: \(P=UI=I^2\cdot R=2^2\cdot50=200W\)
Câu 13.
1,5 số là công mà thiết bị điện tiêu thụ.
Câu 14.
Điện năng tiêu thụ:
\(A=P\cdot t=200\cdot2\cdot3600=1440000J=0,4kWh\)
nếu tự nghĩ mk sẽ tích luôn cho bạn ấy dù ko phải người thứ 10
Tham khảo : tóm tắt nội dung Không gia đình
“Không gia đình” kể về cuộc đời của cậu bé Rémi xoay quanh những nhân vật như má Barberin, cụ Vitalis, bà Milligan, Arthur, bé Lise, người bạn Mattia,… cùng đoàn xiếc thú gồm 3 chú chó Capi, Zerbino, Dolce và “ngài” khỉ Joli-Cœur
Rémi từ bé đã bị người ta đánh cắp rồi bỏ rơi ở Paris, sau đó được gia đình Barberin mang về nuôi. Dù là con nuôi nhưng em vẫn được yêu thương và chăm sóc cẩn thận trong vòng tay má Barberin, cho đến một ngày nọ, khi người chồng làm việc ở Paris – lão Barberin bị thương tật do tai nạn trở về, ông đã đem bán Rémi cho gánh xiếc của cụ Vitalis.
Kể từ đó bé Rémi và cụ Vitalis hai người đã cùng với đoàn xiếc thú lang thang khắp mọi miền nước Anh và nước Pháp để kiếm sống. Trên con đường thiên lý ấy, Rémi đã gặp được những người tốt, rồi cũng có những kẻ xấu. Cuộc đời chú bé Rémi đã thay đổi khi cụ Vitalis mất đi trong một đêm giá rét. Bé Rémi đã được gia đình bác Acquin cưu mang và nhận làm con nuôi, đổi lại em cũng phải tự lao động để kiếm ăn.
Những ngày sống ở gia đình bác Acquin là những ngày Rémi cảm thấy bình yên và hạnh phúc, bởi Rémi được yêu thương và có quyền yêu thương những anh chị em trong gia đình, và cả bác Acquin. Nhưng, cuộc sống êm đềm chưa được bao lâu thì biến cố lại đến với Rémi.
Bác Acquin bị thiếu nợ, phải ở tù, bác nhờ người em là cô Cartherin lên sắp xếp chỗ ở cho những đứa con của bác. Thế rồi, mỗi người một ngả, chỉ riêng Rémi là chọn trở lại kiếp sống lang thang, trở thành một chủ gánh với gánh xiếc gồm anh và con chó Capi. Lúc này, Rémi đã gặp Mattia – một cậu bé em đã từng gặp trong gánh trẻ em của ông Garofoli. Mattia xin vào gánh xiếc của Rémi, thế rồi cả hai cùng nhau bước đi trên con đường thiên lý.
Con đường lần này gian khổ hơn, đã có lúc Rémi may mắn thoát nạn trong một vụ sập hầm mỏ, đã có lúc Rémi bị người khác nghi oan và tống vào nhà giam. Nhưng sau cùng, Rémi đã tìm lại được gia đình của mình, một gia đình mà Rémi sẽ được nuôi nấng đàng hoàng, được học hành tử tế, và quan trọng nhất là được yêu thương những người trong gia đình.
Rémi, dù bất kì đâu, bất kì hoàn cảnh nào, vẫn luôn noi theo nếp sống thanh cao mà cụ Vitalis đã dạy em: có lòng tự trọng, dũng cảm, thương người và thương động vật, không dối trá, không ngửa tay xin xỏ và phải biết trở thành một con người có ích.
a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản về cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... nhằm giúp mọi người thực hiện cho đúng, xem xét lại khi cần thiết.
b) - Cách mở đầu biên bản có điểm giống và khác cách mở đầu đơn là:
Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác nhau: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm, lập biên bản ghi ở phần nội dung.
- Cách kết thúc biên bản có điểm giống và khác kết thúc đơn.
Giống nhau: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
Khác nhau: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch đoàn, thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.
c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.
- Thời gian, địa điểm họp.
- Thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.
- Nội dung cuộc họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp).
- Chữ kí của chủ tịch và thư kí.
Ta xét X là số chẵn và X chia hết cho 3
@@ tui chưa học