Giải thích vì sao ở cùng một vĩ độ mà các địa điểm đó lại có nhiệt độ khác nhau.
Các bạn làm mau giúp mình nhé ! Làm ơn !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi.
- Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn - Miến từ tây sang và Mã Lai - Inđônêxia từ phía nam tới.
- Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.
- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).
- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
Khí hậu : Nóng và khô bậc nhất thế giới
- Nhiệt độ trung bình năm > 20 độ C
- Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về hai chí tuyến
- Hình thành nhiều hoang mạc
=> Châu Phi có khí hậu đó vì nằm trên đường xích đạo, và thuộc môi trường nhiệt đới, có dòng biển lạnh chảy qua nên nóng và khô, có nhiều hoang mạc
Châu Phi gồm 4 môi trường
MT tự nhiên | Vị trí lãnh thổ | Một số đặc điểm tự nhiên |
Xích đạo ẩm | Bồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nê | Rừng rậm xanh quanh năm |
Nhiệt đới | Từ 5 độ -> Chí tuyến | Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm. Thực vật là xa van và cây bụi |
Hoang mạc | Hoang mạc Xa ha ra, Gô bi, Ca la ha si | Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn |
Địa Trung Hải | Ven biển Địa Trung Hải | Mùa đông mát mẻ, có mưa, mùa hạ nóng, khô |
Khí hậu : Nóng và khô bậc nhất thế giới
- Nhiệt độ trung bình năm > 20 độ C
- Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về hai chí tuyến
- Hình thành nhiều hoang mạc
=> Châu Phi có khí hậu đó vì nằm trên đường xích đạo, và thuộc môi trường nhiệt đới, có dòng biển lạnh chảy qua nên nóng và khô, có nhiều hoang mạc
Châu Phi gồm 4 môi trường
MT tự nhiên | Vị trí lãnh thổ | Một số đặc điểm tự nhiên |
Xích đạo ẩm | Bồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nê | Rừng rậm xanh quanh năm |
Nhiệt đới | Từ 5 độ -> Chí tuyến | Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm. Thực vật là xa van và cây bụi |
Hoang mạc | Hoang mạc Xa ha ra, Gô bi, Ca la ha si | Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn |
Địa Trung Hải | Ven biển Địa Trung Hải |
Mùa đông mát mẻ, có mưa, mùa hạ nóng, khô |
TICK GIÙM NHA
1
-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước
-Là nước nguyên chất
-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn
/hoi-dap/question/28483.html
Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.
Giải
a,Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOy< xOz\left(50< 120\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:
\(xOy+yOz=xOz\)
\(50+yOz=120\)
\(\Rightarrow yOz=120-50=70\)
c,Vì tia Ot là tia phân giác của\(xOy\)nên:
\(xOt=tOy=\frac{xOy}{2}=\frac{50}{2}=25\)
Bạn viết sai đề bài rồi câu b tính yOz rồi mà câu c lại tính yOz tiếp. Mình nghĩ là phải tính tOz mới đúng.
Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOt< xOz\left(25< 120\right)\)nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz. Ta có:
\(xOt+tOz=xOz\)
\(25+tOz=120\)
\(\Rightarrow tOz=120-25=95\)
Bạn kết bạn với mình nha!
Mình nghĩ là chỗ 19 . 43 - 20 . 43 = 43 . (19 - 20) là bạn đang làm cách nhanh đúng không? Còn + 40 đâu có liên quan gì đến 19 . 43 - 20 . 43 nên chúng ta hạ + 40 xuống thôi, không được phép bỏ nó vào trong ngoặc với các số kia (theo mình nghĩ là vậy).
Chúc bạn học tốt!! ^^
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Ở cùng một vĩ độ mà các điểm lại có nhiệt độ khác nhau vì do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển óng gây mưa nhiều), do hướng núi (ví dụ dãy trường sơn tạo ra hai kiểu khí hậu khác nhau "Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" và cuối cùng do tác động của hướng gió.
Mình chỉ biết có bằng đó thôi. Chúc bạn học tốt!
bạn ơi cho mình hỏi ..."Trường Sơn đông, Trường Sơn tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" chữ quay hình như hơi sai, phải là mưa quây chứ ?