Cho biết sự phân bố lượng mưa trên bề mặt Trái Đất...... đg cần gấp ạ.. ai giúp mình vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tổng lượng mưa trong năm = tổng lượng mưa của 12 tháng
- Lượng mưa trung bình năm = tổng lượng mưa 12 tháng : 12
- Từ 1001 - 2000 mm
Tham khảo
Khái niệm: Là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới Trái Đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%).
- Đặc điểm:
+ Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt trời đốt nóng.
+ Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.
Tham khảo
a) Phân bố theo vĩ độ địa lí
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao).
+ Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn.
- Nguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm.
Quá trình bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất được phân bố như sau: Nếu nguồn bức xạ là 100% thì 30% bị phản hồi vào không gian trước khi đến Trái Đất, 19% bị khí quyển hấp thụ, 47% được bề mặt Trái Đất hấp thụ, 4% tới bề mặt Trái Đất lại bị phản hồi vào không gian.
Nhớ vote cho mik nha- Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A
- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P
- Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T
- Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là E
Có 4 khối khí:
+Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt tương đối cao.
+khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
REFER:
* Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực). * Tính địa đới của sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất bị phá vỡ vì:
– Ảnh hưởng của các dòng biển (cùng nằm ven đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, ngược lại nơi dòng biển lạnh đi qua mưa ít).
– Ảnh hưởng của địa hình (độ cao, hướng sườn):
+ Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều. Nhưng đến độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, không khí trở nên khô ráo, giảm mưa.
+ Cùng một dãy núi: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường khô ráo, ít mưa.
– Ảnh hưởng của bề mặt đệm (sự phân bố mặt đệm là lục địa hay đại dương): cùng trên một vĩ độ, trên các hải dương mưa nhiều hơn lục địa, càng đi sâu vào lục địa càng ít mưa.
– Ảnh hưởng của gió:
+ Khu vực có gió Tây ôn đới và gió mùa hoạt động thì mưa nhiều.
+ Khu vực có gió Mậu dịch hoạt động thì mưa ít.
– Ảnh hưởng của khí áp:
+ Các dải cao áp mưa ít.
+ Các dải áp thấp mưa nhiều.
Sự phân bố lượng mưa trên bề mặt trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phối của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa
- Khí áp: Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp thấp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc
- bề mặt đệm: tại khu vực gần biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc
ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng , lạnh ....