Cả phần này nữa nha mình chụp thiếu.bài văn ở câu hỏi kia nha mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
OM\(\perp\)AB
=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)
nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)
nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM
=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)
mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)
nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)
=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)
Câu 12 D là cửa hàng tạp hóa mà. nên câu đó chọn A
15 thì insisted that + V nguyên ko to nên câu này chọn A
a,1/5+4/11+4/5+7/11
=(1/5+4/5)+(4/11+7/11)
=1+1
=2
Chọn B
1367.54+1367.45+1367
=1367.(54+45+1)
=1367.100
=136700
Một tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) có các số hang khác nhau, nếu \(a\ne b,a\ne c,a\ne d,b\ne c,b\ne d,c\ne d\) và \(a.d=b.c\)
Xét các nhóm 4 phần tử của A có tích hai số này bằng tích hai số kia, ta có:
Với \(\left\{4,8,16.32\right\}\) thì \(4.32=8.16\) và có các tỉ lệ thức:
\(\frac{16}{32}=\frac{4}{8};\frac{8}{32}=\frac{4}{16};\frac{32}{16}=\frac{8}{4};\frac{32}{8}=\frac{16}{4}\)
Với \(\left\{4,8,32,64\right\}\) thì \(4.64=8.32\) và có các tỉ lệ thức:
\(\frac{4}{8}=\frac{32}{64};\frac{4}{32}=\frac{8}{64};\frac{8}{4}=\frac{64}{32};\frac{32}{4}=\frac{64}{8}\)
Với \(\left\{8,16,32,64\right\}\) thì \(8.64=16.32\) và có các tỉ lệ thứ:
\(\frac{8}{32}=\frac{16}{64};\frac{8}{16}=\frac{32}{64};\frac{32}{8}=\frac{64}{16};\frac{16}{8}=\frac{64}{32}\)
bn nên tự suy nghĩ nha . bn có thể hình dung ra vấn đề học tập ở tương lai ra sao rồi viết thành một đoạn văn . bn cũng có thể dựa vào sườn bài trên mạng để làm cũng đuọc
a) x-5/7=3/5x1/2
x-5/7=3/10
x. =3/10+5/7
x. =71/70
b) Xx2/3=5/8x3/4
Xx2/3=15/32
X =15/32:2/3
X =45/64
a) x - 5/7 = 3/5 × 1/2
x - 5/7 = 3/10
x = 3/10 + 5/7
x = 71/70
b) x × 2/3 = 5/8 × 3/4
x × 2/3 = 15/32
x = 15/32 : 2/3
x = 45/64
So sánh: (ko có)
Nhân hóa: Chị Cào Cào, anh Gọng Vó
Ẩn dụ: (ko có)
Hoán dụ:(ko có)
Bài này ở lớp mik làm đúng đó!!
Bài này mình học rồi, có thể thiếu nhưng không sai đâu. Tick ủng hộ nhoa.