Làm câu nào thì làm nhá:<<<
Cho (O,R) có AB là đường kính của (O,R). Kẻ d1 và d2 lần lượt là tiếp tuyến (O,R) tại A và B. Lấy C trên (O,R) sao cho C khác A,B. Kẻ d3 là tiếp tuyến (O,R) tại C, d3 cắt d1 tại D và cắt d2 tại E
1) DE=AD+BE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự ngắt dòng
Tự ngắt dòng
hãy so sánh hai câu tục ngữ
"không thầy đó mày làm nên"
"học thầy không tày học bạn "
mà nhân tiện cho mik hỏi :"có bộ truyện nào hay thì cho mik nhá ^^"
Em tham khảo (Không biết em cần bài văn hay đoạn văn):
Từ xưa, nhân dân ta đã coi trọng vị trí của người thầy trong xã hội. Có biết bao câu ca dao tục ngữ thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy…
Trong nhà trường, người thầy giữ vai trò rất quan trọng, vì thế dân gian đã khẳng định: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng bên cạch đó lại có quan điểm cho rằng: Học thầy không tày học bạn. Như vậy, xét về mặt ý nghĩa, hai câu trên có mâu thuân với nhau hay không?
Nếu mới đọc qua, chưa suy nghĩ sâu sắc, chắc chắn có người cho rằng hai câu tục ngữ trên chứa đựng hai quan điểm trái ngược nhau. Thực tế không phải như vậy. Cả hai câu đều nói đến vai trò của người dẫn dắt là thầy giáo và bạn bè trong học tập.
Câu thứ nhất: Không thầy đố mày làm nên đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh. Trong khi đó câu thứ hai: Học thầy không tày học bạn lại đề cao vai trò của bạn bè. Chúng ta nên hiểu nội dung hai câu tục ngữ này như thế nào cho đúng?
Trong nhà trường, vai trò của người thầy vô cùng quan trọng. Thầy dạy cho trò những tri thức cần thiết thông qua bài giảng trên lớp. Thầy là người dẫn đường, chỉ lối, mở rộng, nâng cao hiểu biết cho học sinh. Đồng thời với việc dạy chữ là dạy người. Người thầy dạy bảo những điều hay lẽ phải, quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em sống theo đạo lí làm người. Đối với việc trưởng thành và tạo dựng sự nghiệp của học sinh, công lao người thầy quả là to lớn.
Nhưng không phải người thầy thay thế được tất cả. Thầy hết lòng giảng dạy trò phải hết sức nỗ lực trong học tập, tiếp thu thì mới mong đạt được kết quả tốt. Như vậy, cố gắng của học sinh cũng là một phần đáng kể. Nếu phủ nhận mặt này, ý nghĩa của câu tục ngữ trên sẽ là nhận xét phiến diện.
Vai trò của người thầy quan trọng như vậy nhưng trong quá trình học tập, vai trò bạn bè cũng quan trọng không kém nên người xưa cho rằng: Học thầy không tày học bạn (không tày ở đây có nghĩa là không bằng). Đánh giá như vậy sợ có thiên lệch chăng? Ở đây, mục đích của người xưa là dùng cách nói cường điệu để nhấn mạnh tác động của bạn bè đối với sự tiến bộ và hiểu biết của mối người. Kiến thức thầy giảng trên lớp, có gì chưa hiểu, ta đem hỏi lại bạn bè. Bạn tận tình hướng dẫn cho mình, tức là bạn cũng đóng vai trò của người thầy cô trong chốc lát.
Thực tế cho thấy bạn bè tốt giúp đỡ, hỗ trợ nhau rất nhiều điều có ích trong quá trình học tập, làm việc và xây dựng sự nghiệp. Bạn bè cũng trang lứa tạo ra sự thông cảm, gần gũi nên việc học hỏi cũng dễ dàng tiếp thu hơn.
Vậy ta nên hiểu quan niệm học thầy, học bạn như thế nào cho đúng?
Mỗi học sinh phải chăm chỉ, cố gắng tiếp thu những điều hay lẽ phải do thầy dạy bảo, kết hợp với óc suy nghĩ, sáng tạo của bản thân để không ngừng nâng cao kiến thức. Luôn ghi nhớ truyền thống Tôn sư trọng đạo của dân tộc. Có kính trọng thầy thật sự thì mới có tâm thế trong sáng, nghiêm túc đón nhận lời thầy dạy bảo. Có điều gì chưa hiểu hoặc hiểu chưa kĩ, ta mạnh dạn hỏi lại bạn bè, tránh thái đọ tự ti, giấu dốt, bởi đó là điều hoàn toàn bất lợi cho việc học hành. Học thầy, học bạn không chỉ về kiến thức mà còn học ở tác phong, đạo đức để trở thành con người hữu ích cho xã hội.
Hai câu tục ngữ trên bổ sung ý nghĩa cho nhau để phản ánh quan niệm của người xưa về việc học. Ngày nay, cách học tốt nhất là học ở thầy, học ở bạn, học trong sách vở và học trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Muốn nên người, chúng ta phải có thái độ tôn kính thầy cô, quý mến, tôn trọng bạn bè và khiêm tốn trong học tập. Con đường đến với tri thức là còn đường gập ghềnh, gian nan. Trên con đường ấy, thầy và bạn vừa là người chỉ lối, vừa là người đồng hành quan trọng biết bao đối với mỗi chúng ta.
Tham khảo :
Đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Các bạn ơi cho mình hỏi câu này nhá bạn nào làm xong trước và đúng nhất thì mình sẽ cho bạn ấy 1 like
(2x-3^x)=343
Các bạn ơi hãy giúp mình làm những câu dưới đây nhá (trừ những câu đã làm)
_Tớ đố các cậu nhá !!!!
1,
Chứng minh : 5 + 5 + 5 = 550
2,
Chứng minh : 2 + 8 + 9 = 10
_____Mn làm đi ặ !!câu 2 thì easy rồi !!
_Ai làm đc ko ặ !!
_15 Comment trở xuống nhá !!!
#Gin_Nhạt#
2,
2 = two
8 = eight
9 = nine
=> 2 + 8 +9 = ten
= 10
Lm đc cs mỗi câu 2
câu1 sửa dấu cộng đầu tiên thành số 4 là xong
còn câu 2 mk giống bn trên
Các bạn chỉ cho mình từng dấu công nhá
+ Nếu mà 1 bài khong phân bietj rõ ra là tìm GTLN và GTNN thì làm sao để biết được câu nào là GTLN câu ào là giá trị nhỏ nhất ạ !
+ Khi mà tìm ra GTLN và GTNN ví dụ như (x+3/2)^2 + 3 >=3 . Thì khi tìm tại x bằng bao nhiêu thì tại sao chỉ lấy mỗi x+3/2 thôi mà không lấy cả (x+3/2)^2 + 3 = 0 ạ ( Số +3) đó tại sao không được cho vào để tìm khi x bằng bao nhiêu ạ
+1 còn tùy vào từng loại cần tìm nếu đơn giản là đa thức bậc 2 thì sử dụng máy tính hoặc cứ tìm thôi ;-;
+2 Vì \(m^2+3\ge3\) thì để dấu = xảy ra tức là : \(m^2+3=3\) \(\Leftrightarrow m^2=0\)
<=> m = 0 .
Bạn ơi nếu mà (x+3/2)+3>= 3
Thì GTNN là 3 tại x bằng bao nhiêu thì là lấy mỗi (x+3/2)^2 = 0 thôi ạ hay là lấy cả (x+3/2)^2+3=0 rồi giải ra
a,2/5+3/4:2
b,1/2x(5/2−3/5)
Bn nào làm nhanh thì mk tick cho nhá :33
\(a,\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}:2=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)
\(b,\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{19}{10}=\dfrac{19}{20}\)
a: =2/5+3/8=16/40+15/40=31/40
b: =1/2x(25/10-6/10)
=1/2x19/10=19/20
Mai cắt 1 tờ giấy làm 6 mảnh, rồi lại lấy 1 mảnh cắt ra làm 6 và lại lấy một mảnh tiếp theo nào đó cắt làm 6. Mai cứ làm cho tới một lúc thì dừng lại và đếm số mảnh giấy có được. Mai đếm được 201 mảnh.
Hỏi bạn Mai đã cắt tất cả bao nhiêu lần?
Bạn nào biết làm thì hướng dẫn cho mình nhá!!
mỗi lần cắt 6 mảnh giấy , mà số giấy cát ra có thể chia hết cho 6 , vì vậy có thể cắt ra 201 mảnh , vậy phải lấy 201 : 6 =33,5
Lần 1: có 6 mảnh
Lần 1: lấy 1 mảnh cắt thành 6 mảnh => có 6 - 1 + 6 = 11 mảnh (= 6.2 - 1)
Lần 2: lấy 1 mảnh cắt thành 6 mảnh => có 11 - 1 + 6 = 16 mảnh ( = 6.3 - 2)
...
=> Số giấy sẽ là 6.n - (n - 1) ở lần cắt thứ n
Hay là 5n + 1
Khi có 201 mảnh =>5n + 1 =201 =>n=40 lần
=> Đã cắt được 40 lần
Anh ko bt đúng hay ko đâu nha
Xin tk
1. Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau :
a) Thép thường sử dụng để làm gì ?
b) Nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc,...
các bạn làm xong thì kb + trao đổi tick nhá, mong các bạn làm thật nhanh mik đang cần gấp
thép dùng làm dao kéo ...
cách bảo quản đồ như dao ... là để nơi khô chánh nước
a) Thép thường được dùng để làm những dụng cụ cắt , thái , đồ dùng trog sản xuất nông nghiệp ,..như : dao , kéo , cày , cuốc,..
b) Để bảo quản 1 số đồ dùng như dao , kéo , cày , cuốc ,... sau khi dùng sau ta phải rửa sạch , để nơi khô rao , tránh ướt
Chúc bạn học tốt
mk nhé!!! Thanks
Bạn nào có sách giáo khoa cũ thì làm ơn ghi cho mik phần ghi chú trang 83 nhá. Mik sẽ tick hết
Gihi nhớ:
Khi nói hoặc viết , ko nên lạm dụng từ Hán Việt , làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , thiếu trong sáng , không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
có chính xác 100% ko bạn
Bảng xếp hạng