Mọi người giúp mình soạn bài
Ôn tập đâu câu ( dấu chấm dấu hỏi dấu chấm than ) nhé
Em thực sự cần rất gấp làm ơn đi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Mai tôi sẽ đi Hà Nội
-Hôm qua cậu đi đâu đấy?
-Chao ôi! Con chó nhà cậu mới đẹp làm sao!
-Thầy giáo nói: Ngày mai thầy sẽ đi Hà Nội
1. em đang phụ giúp cha mẹ công việc nhà.
2.bài này làm kiểu nào nhỉ?
3. ôi! khu vui chơi này tuyệt quá!
4. tôi bảo chị :
- chị ơi , chị giảng cho em bài này với ạ .
a,38.37+38.73-110.29
= 38 . ( 37 + 73 ) -110.29
=38 . 110 - 110.29
= 110 . ( 38 - 29 )
= 110. 9
=990
k mình nha Nguyễn Hà My linh
38.37+38.73-110.29=38.(37+73)-110.29
=38.110-110.29
=110.(38-29)
=110.9
=990
Chúc học tốt nha!!!
|
tac dung cua dau cham la ngan cach cach cau,con dau phay thi ngan cach cac doan,dau cham than ngan cach cau cam va cau cau khien .Dau 2 cham de dan loi noi cua nhan vat,dau cham phay giup ta ngan cach cac cau tra loi cua ta.Con dat cau thi minh khong biet ban thong cam nhe!
Bạn Lan lớp em học rất giỏi.
Bạn Lan vừa chăm chỉ , vừa học giỏi.
Bạn Lan học giỏi quá!
Bạn Lan bao nhiêu điểm môn toán?
Bạn Lan nói :
Cám ơn các bạn đã bầu cử mình!
Em yêu mùa hè hơn tất cả các mùa khác trong năm. Khi tiếng ve kêu báo hiệu hè về, từng chùm hoa phượng vĩ bắt đầu nở rộ, đó cũng là lúc chúng em kết thúc năm học, được vui chơi trong suốt ba tháng hè. Ánh nắng ngày càng rực rỡ hơn, bầu trời xanh cao vời vợi. Những buổi chiều hè, gió nồm nam lồng lộng, em sẽ cùng bạn bè trong xóm đi thả diều, đá bóng, nhảy ngựa trên đồng cỏ, lắng tai nghe tiếng sáo thổi vi vu. Mùa hè mang đến những vườn cây sai trĩu quả như: xoài, ổi, vải, nhãn, mít, na... quả nào cũng thơm ngon mà em ăn không bao giờ biết chán. Trong những ngày tháng năm, cả làng quê em bước vào mùa gặt hái. Mọi người ai ai cũng vội vã, tất bật nhưng hạnh phúc vì được mùa. Mùa hè mang lại cho em khoảng thời gian thư giãn để bắt đầu một năm học mới đầy năng lượng.
Phong đi học về [.] Thấy em vui, mẹ hỏi :
- Hôm nay con được điểm tốt à [?]
- Vâng [!] Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bài của bạn Long [.] Nếu không bắt trước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên :
- Sao con nhìn bài bạn ấy [?]
- Nhưng thấy cô giáo có cấm nhìn bài tập đâu ! chúng con thi thể dục ấy mà.
\(12:\left\{390:\left[500-\left(5^3+7^2.5\right)\right]\right\}\)
\(=12:\left\{390:\left[500-\left(125+49.5\right)\right]\right\}\)
\(=12:\left\{390:\left[500-\left(125+245\right)\right]\right\}\)
\(=12:\left[390:\left(500-370\right)\right]\)
\(=12:\left(390:130\right)\)
\(=12:3\)
\(=4\)
12 : { 390 : [ 500 - ( 53 + 72 . 5 ) ] }
= 12 : { 390 : [ 500 - (125 + 49 . 5 ) ] }
= 12 : { 390 : [ 500 - (125 + 245 ) ] }
= 12 : { 390 : [ 500 - 370] }
= 12 : { 390 : 130}
= 12 : 3
= 4
Xin mời XD
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Công dụng
1. Đặt dấu câu
a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán.
b. Con có nhận ra con không ( ? )
- Câu nghi vấn.
c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! )
- Hai câu cầu khiến.
d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . )
- Ba câu trần thuật.
2. Cách dùng các dấu câu.
a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm.
b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.
II. Chữa một số lỗi thường gặp
1. So sánh cách dùng dấu câu
a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau.
- Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.
b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa… vừa…
- Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) là đúng.
2. Cách dùng dấu câu.
a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.
b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.
III. Luyện tập
1. Dấu chấm hỏi.
- Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật).
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).
2. Đặt dấu than.
- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta ( ! ) (Câu cảm thán).
3. Đặt dấu câu.
- Mày nói gì ( ? )
- Lạy chỉ, em nói gì đâu ( ! )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( . )
- Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! )
Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )
(không được thì nói nha)
vnen ak