đặc điểm sinh sản cách nuôi dưỡng con non của vịt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thú mỏ vịt: Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
- Kangura: Đẻ con yếu, rất nhỏ (2 - 3 cm) được nuôi trong túi ấp của mẹ, thú mẹ có núm vú → nuôi con bằng sữa (bú thụ động).
Đáp án: B. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
Giải thích: (Đặc điểm không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn nuôi con là: Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ – Sơ đồ 13 SGK trang 120)
1.
Trùng kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
- Dinh dưỡng:
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+ Thực hiện quan màng tế bào.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mắc màn khi đi ngủ.
+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.
Cấu tạo:
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Dinh dưỡng:
- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là thực vật và động vật.
- Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
Sinh sản:
- Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.
* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế
Loài vịt giống với các loài gia cầm khác, có sự trao đổi chất dinh dưỡng rất cao. Ở nhiệt độ bình thường khoảng 32 độ c, thì với mỗi kg trọng lượng sẽ có sự phát tán cacbon dioxit và sự tiêu hóa oxy trong 1 đơn vị thời gian nhiều gấp 2 lần so với những con gia súc khác.
Tim của vịt đập cũng khá nhanh, khoảng 160/ 220 lần / 1 phút và hô hấp 16/ 27 lần / phút. Nên vì vậy mà vịt cần số lượng oxy lớn.
Vì vịt là loài vật hoạt động nhiều nên có dạ dày, cơ phát triển, sức tiêu hóa kèm hệ tiêu hóa cũng mạnh. Do đó vịt cần uống rất nhiều nước, chúng rất khó chịu khi bị đói hay khát nước.Hihi
Đáp án: C. Tạo sữa nuôi con.
Giải thích: (Đặc điểm không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn mang thai là: Tạo sữa nuôi con – Sơ đồ 13 SGK trang 120)
* Vật nuôi non có những đặc điểm:
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi nonSự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non