K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(D=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

16 tháng 4 2019

1 b) Đặt A=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{66}+\frac{1}{78}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\)

=> \(A=\frac{2}{3}-\frac{2}{13}\)\(=\frac{20}{39}\)

Ta có: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+...+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

<=> \(x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{78}\right)=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x.\frac{20}{39}=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x=11\)

a: Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOy}=a\\\widehat{yOz}=b\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\) và a+b=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{180}{9}=20\)

DO đó: a=80; b=100

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

hay \(\widehat{bOc}=138^0-48^0=90^0\)

20 tháng 7 2016

Bạn ơi , cái này dễ lắm mà , loại thường chứ có nâng cao đâu

20 tháng 7 2016

mk xg r

 

Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)Bài 3: Tìm x, biết:a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\) ...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

Bài 3: Tìm x, biết:

a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\)   b) \(\frac{2}{3}.x-\frac{4}{5}=\frac{-3}{10}\)    c) \(\left(3\frac{1}{2}+2x\right).2\frac{2}{3}=5\frac{1}{3}\)

Bài 4: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho\(\widehat{xOz}\)=70độ

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 140độ. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

                                                    Làm nhanh hộ mình với

0
4 tháng 8 2018

C B O A D

 Lưu ý hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Vì góc BOD = \(\frac{1}{2}\)góc AOC=) góc BOD = \(\frac{1}{2}\)60o =)góc BOD = 30o

Ta có : góc AOC+ góc COD+góc DOB=180( là góc bẹt )

hay 60o +góc COD +30o=180

=)góc COD = 180o  - (60o+30o)

=)góc COD= 90o

Vì góc COD =90o=>OC vuông góc với OD tại O

K mình nhé!!!

5 tháng 5 2018

      VE HINH

 a) Ta có : tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz   

=>   góc xOz = góc xOy + góc yOz 

=>         yOz = xOz - xOy=75-35=40do

b) Ta có : góc yOt = góc xOt + góc xOy ( Vì xOt và xOy là hai góc kề bù )

 =>    góc xOt = góc yOt - góc xOy = 180 - 35 =145 độ                          ok nha bạn 

5 tháng 5 2018

hình bạn tự vẽ nha

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy => tOy là góc bẹ mà góc bẹt có tổng số đo = 180độ

=> tOy - xOy = xOt

=> 180độ - 25độ = xOt

=> xOt = 155độ

nhớ thêm dấu góc vào nha