Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi nặng 15,6g. Nếu oxi hóa dư thì thu được 28,4 g 2 oxit. Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên vào hỗn hơp 2 axit HCl, H2SO4 tỉ lệ 1:1 thì thu được m(g) muối. Tính m
Mình cảm ơn nhiều lắm!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)
c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)
⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
X + O2 ---> Oxit
BKTL => mO2 = 11,1 - 6,3 = 4,8 gam <=> nO2 = 0,15 mol
O20 + 4e --> 2O-2
0,15 --- 0,6
=> số mol electron do 6,3 gam X nhường là 0,6 mol
=> số mol electron do 12,6 gam X nhường là 0,6.2 = 1,2 mol
X + HCl --> muối clorua + H2
2H+1 + 2e --> H2
1,2 ---> 0,6 mol
V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít
Gọi kim loại cần tìm là R hóa trị n
Gọi : nFe = a mol ; nR = b mol
⇒ 56a + Rb = 8,3(1)
Trường hợp 1 : Kim loại R tan trong HCl
\(Fe +2 HCl \to FeCl_2 +H_2\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = a + 0,5bn = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)\)
Bảo toàn e :
\(2n_{SO_2} = 3n_{Fe} + n.n_R\\ \Rightarrow 3a + bn = \dfrac{6,72}{22,4}.2 = 0,6(3)\)
Từ (2)(3) suy ra: a = 0,1 ; bn = 0,3 ⇒ b = \(\dfrac{0,3}{n}\)
Ta có :0,1.56 + \(\dfrac{0,3}{n}.R = 8,3\)
Suy ra: R = 9n
Với n = 3 thì R = 27(Al)
Trường hợp 2 : Kim loại R không phản ứng với HCl
\(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ \)
BT electron :
\(n_R = \dfrac{0,3.2 - 0,25.3}{n} = \dfrac{-0,15}{n}<0\)(Loại)
nH2=0,1(mol)
nCl2=0,25(mol)
Gọi a, b là số mol Fe và M.
- TN2:
2Fe+3Cl2→2FeCl32Fe+3Cl2→2FeCl3
M+Cl2→MCl2+H2M+Cl2→MCl2+H2
⇒1,5a+b=0,25⇒1,5a+b=0,25 (1)
- TN1:
+ Nếu M>H:
Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2
⇒a+b=0,1⇒a+b=0,1 (2)
(1)(2)⇒a=0,3;b=−0,2⇒a=0,3;b=−0,2 (loại)
+ Nếu M<H:
⇒a=0,1⇒a=0,1 (3)
(1)(3)⇒b=0,1⇒b=0,1
mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12
⇔M=64(Cu)