K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(nguyễn đình t đoạn văn sau và cho biết tác giả đoạn văn giải thích vấn đề j và giải thích bằng cách nào   viết văn cho sáng sủa rõ ràng cho câu văn trong như nước là điều khó nhất. viết cầu kì hoa hòe hoa sấu không phải là khó . viết cầu kì là lối viết không mất nhiều công . viết bằng những lời ăn tiếng nói thông thường của nhân dân sao cho câu văn sống như trong cuộc đời là...
Đọc tiếp
(nguyễn đình t đoạn văn sau và cho biết tác giả đoạn văn giải thích vấn đề j và giải thích bằng cách nào
   viết văn cho sáng sủa rõ ràng cho câu văn trong như nước là điều khó nhất. viết cầu kì hoa hòe hoa sấu không phải là khó . viết cầu kì là lối viết không mất nhiều công . viết bằng những lời ăn tiếng nói thông thường của nhân dân sao cho câu văn sống như trong cuộc đời là điều khó. còn viết lủng củng toàn nhữn danh từ "tiêu cực tích cực" hoặc viết bằng những lời bóng bẩy văn hoa lại không khó và lại không mất công . câu văn cngx như ánh sãng. chính ánh sáng trắng tổng hợp của tất cả những loại ánh sáng xanh đỏ tím vàng . câu văn trong sáng là những câu văn tổng hợp dã nhuyễn nhiều suy nghĩ cảm xúc nhiều từng trải với cuộc sống. và thực ra câu văntrong sáng là phản ánh một tâm hồn trong sáng. muốn viết được trong sáng không những phải khổ công rèn luyện ngòi bút mà phải xua tan bóng tối trong tâm hồn mình.
(nguyễn đình thi)
p/s cho hỏi bài này trích ở đâu v
giúp với mai nộp bài ròi
4

Cái này thì mình ko chắc:

Tác giả giải thích vấn đề về viết văn trung thực thẳng thắng hay màu mè hoa lá hẹ

Ông giải thích bằng cách:​ Nói lên những suy nghĩ của mình.

3 tháng 4 2016

làm như vậy cá j cx cá là 0 đ

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]

     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)

1.     Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?

2.     Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.

3.     Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?

4.     Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).

5.     Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?

 

 

 

 

0
5 tháng 11 2016

Kể về gia đình mình đi, Ví dụ.ba em tên là...,làm người lái phi cơ,mẹ em tên là...,làm nghề... .......,chú em tên...,làm nghề............,chú em to cao,khoẻ mạnh như một tráng sĩ,em tên là...,em là học sinh trường ......em của em tên là.....,thích chơi trò hoả xa chở khách.em rất yêu gia đình của em.

 

 

Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha Câu 1 (4đ)đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dướiCon người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng...
Đọc tiếp

Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha

 

Câu 1 (4đ)

đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)

a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trên

b. nêu nội dung đoạn văn

c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?

 

câu 2 (6đ)

chọn 1 trong 2 đề sau:

1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)

bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên

-----HẾT------

 

 

Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT

12
25 tháng 4 2016

cho mình xin lỗi nhé mnh quên chưa đọc chỉ lướt qua thôi

25 tháng 4 2016

đây là lớp 7

26 tháng 11 2023

Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.

Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.

     Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu. 

     Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.

17 tháng 2 2022

Đầu tiên chúng ta hãy làm rõ vấn đề : Thi trung hữu hoạ là gì?. Thi trung hữu họa được hiểu là trong thơ có tranh, tức thơ khơi gợi trước mắt chúng ta những bức tranh sống động.Thi trung hữu họa bởi vì: Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, thơ ca cũng không nằm ngoài quy luật đó. Thơ ca phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh. Không ở thể loại văn học nào ta bắt gặp nhiều hình ảnh, biểu tượng (hình ảnh có ngụ ý), hình tượng (hình ảnh có ngụ ý xuyên suốt tác phẩm) nổi bật như thơ ca. Hình ảnh trong thơ là sự khách thể hóa những rung cảm nội tâm bởi thế giới tinh thần vốn vô hình nên nhất thiết phải dựa vào những điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa. Hình ảnh trong thơ nổi bật vì còn mang màu sắc của cảm xúc mãnh liệt và trí tưởng tượng phong phú. Điều đó đã được minh chứng qua bài thơ: Cảnh ngày xuân. Bốn câu đầu của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” đã mở ra một khung cảnh thiên nhiên mùa xuân thật tươi đẹp, trong trẻo. Câu thơ: “Ngày xuân con én đưa thoi” vừa tả cảnh mùa xuân, những cánh én vẫn rộn ràng bay lượn trên bầu trời trong sáng, vừa ngụ ý chỉ thời gian trôi rất nhanh. Thiều quang - ánh sáng tươi đẹp đã bước sang tháng thứ ba, tháng cuối cùng của mùa xuân. Hai câu thơ sau mở ra một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân: “Cỏ non xanh tận chân trời/ Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

+ Thảm cỏ non trải rộng đến chân trời là gam màu nền cho bức tranh xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm thêm sắc trắng của bông hoa lê . Đảo ngữ “trắng” nhấn mạnh vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết. Màu sắc hài hòa đến tuyệt diệu. Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, yên bình. Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, như được tiếp thêm nhựa sống tràn trề chứ không tĩnh tại. Cảnh vật hết sức diệu kì khiến người đọc như muốn hòa mình vào không gian tuyệt vời ấy.  Nguyễn Du mới tài tình làm sao khi vẽ nên cả bức tranh xuân chỉ với bốn câu thơ, thật đúng là “thi trung hữu họa”!

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinhthần yêu nước của tất cả mọi người...
Đọc tiếp

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk sx Tick đúng và kết bạn nhé mk cần gấp

cau trả lời sáng tạo càng tốt

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Thái độ của tác giả vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hoá: Cho rằng không nhất thiết phải có sự xung đột lẫn nhau, cần bảo vệ và xây dựng lẫn nhau.

- Một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy: Tuy nhiên, chiếc xe Lệch-xớt và cây ô liu không nhất thiết bao giờ cũng phải xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Ngược lại, chiếc xe Lếch-xớt vẫn có thể tạo điều kiện cho việc bảo tồn cây ô liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch-xớt. Việc hội nhập và việc giữ gìn bản sắc cũng vậy.