K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

người ta nói vậy vì cây càng to thì tuổi sẽ ngày càng cao nên mới nói giống cụ già đó

27 tháng 3 2016

chả chỗ nào cả!

29 tháng 7 2021

mong mọi người giúp mình

29 tháng 7 2021

C nhé

17 tháng 3 2021

Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để làm nổi bật hình ảnh những cái cây và những ngôi nhà bè. Phép so sánh đã làm cho sự vật trở nên sinh động và người đọc dễ hình dung ra sự vật

Đoạn 1: Nghệ thuật nhân hóa

+ Khi con thuyền chuẩn bị vượt qua khúc sông có nhiều thác dữ thì:" Dọc sông, những......nhìn xuống nước" như những hình ảnh của các cụ già từng trải đang dặn dò con cháu về độ nguy hiểm của những con thác trước mặt. Đồng thời dáng vẻ ấy cũng truyền cho con cháu 1 niềm tin, sức mạnh để vượt qua thác dữ

Đoạn 2: Nghệ thuật so sánh 

+Khi con thuyền vượt qua khỏi thác, hình ảnh cây cổ thụ lại xuất hiện:" Dọc sường núi, những đám cây to......về phía trước". Với hình ảnh này cho ta thấy những căng thẳng, lo lắng khi vượt thác đã qua, con người đã chiến thắng thác dữ và niềm vui ấy đang dâng đầy. Đồng thời hình ảnh cây cổ thụ với biện pháp so sánh và nhân hóa còn tiếp tục như động viên, thúc dục những người trên thuyền nhanh tiến về phía trước với khí thế mạnh mẽ

*Toàn bộ là gợi ý của cô giáo dạy văn lớp mình đấy

Nếu hay thì k cho mình nha

23 tháng 2 2021

a) ngang bằng

b) ngang bằng

c) ngang bằng

13 tháng 3 2018

Những hình ảnh so sánh ấy có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. Dượng Hương Thư so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' Dượng Hương Thư với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:          “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”  Văn bản chứa đoạn trích trên thể hiện rõ nét đặc sắc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

          “Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.” 

Văn bản chứa đoạn trích trên thể hiện rõ nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên sông nước Việt Nam. Kể tên một văn bản em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng thể hiện điều ấy.

          Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta từ các tác phẩm nói trên. Trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh (gạch chân, chú thích).

4
21 tháng 2 2021

b, Câu cuối của đoạn trích là câu rút gọn đã được lược bỏ thành phần chủ ngữ

Tác dụng: truyền tải thông tin nhanh chóng, tránh lặp thông tin đã có phía trước

21 tháng 2 2021

VD: bài Cây tre Việt Nam, Cô Tô, Động Phong Nha,..

18 tháng 3 2020

1 .  các phương thức biểu đạt:miêu tả/ 2. phép nhân hóa: .... những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước .Thuộc kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn để chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tinh chất của vật./ 3. nội dung đoạn trên là: cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi con thuyền vượt thác.(chỗ nào mình chưa ghi đầy đủ thì bạn ghi thêm vào nha)

19 tháng 3 2020

a. Miêu tả.

c. Miêu tả dòng sông Năm Căn.