2) Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển cho vd sau:
a) Đuề huề lưng thú gió trăng, sâu chân theo một vài thằng con con.
b) Buồn trông nội cỏ giàu giàu, chân mây mặt đất một trời xanh xanh.
MAI MÌNH CẦN GẤP!! TRẢ LỜI ĐÚNG MÌNH TICK CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ "chân" được dùng với nghĩa gốc.
b. Từ "chân" được dùng với nghĩa chuyển.
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
a. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
b. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Trường hợp thứ nhất :
a. Đuề huề lưng túi gió trăng.
Sau chân theo một vài thằng con con.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc.
- Trường hợp thứ hai :
b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển ,theo phương thức ẩn dụ .
a) Đuề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
chân:chân người
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
chân:chân trời
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
a. Đuề huề lưng túi gió trăng.
Sau chân theo một vài thằng con con.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc.
b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển ,theo phương thức ẩn dụ .
a) Đề huề lưng núi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.
- Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.
Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.
Điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu, khắc họa nỗi buồn trông ra bốn phía, ngóng đợi những thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi hiện tại bế tắc.
- Buồn trông cái thảng thốt, lo âu, mỗi sợ hãi của người con gái non nớt khi lạc vào cuộc đời ngang trái.
- Cụm từ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với những sắc thái cao độ khác nhau.
- Điệp ngữ lại kết hợp với các từ láy chủ yếu là từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày càng dâng kín bủa vây lấy Kiều.
- Điệp ngữ tạo nỗi buồn trầm hùng, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.
a là gốc
b là chuyển
Từ " chân " của câu a là : từ gốc
Từ " chân " của câu b là : từ chuyển