K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

a) 

 

b)                                                             

                

c) Đặt u = ln(1+x),  => ,                                                          Khi đó : 


 

20 tháng 3 2016

****Chơi gian****

4 tháng 2 2022

\(pthh:\)

\(2KMnO_4\overset{t^o}{--->}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\left(1\right)\)

\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\left(2\right)\)

a. Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{63,2}{158}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)

b. Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(lít\right)\)

4 tháng 2 2022

Tham khảo

NV
11 tháng 3 2022

a.

Đặt \(\sqrt{1-x^2}=u\Rightarrow x^2=1-u^2\Rightarrow xdx=-udu\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow u=1\\x=1\Rightarrow u=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^0_1\left(1-u^2\right).u.\left(-udu\right)=\int\limits^1_0\left(u^2-u^4\right)du=\left(\dfrac{1}{3}u^3-\dfrac{1}{5}u^5\right)|^1_0\)

\(=\dfrac{2}{15}\)

 

NV
11 tháng 3 2022

b.

\(\int\limits^2_1\dfrac{dx}{x^2-2x+2}=\int\limits^2_1\dfrac{dx}{\left(x-1\right)^2+1}\)

Đặt \(x-1=tanu\Rightarrow dx=\dfrac{1}{cos^2u}du\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow u=0\\x=2\Rightarrow u=\dfrac{\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_0\dfrac{1}{tan^2u+1}.\dfrac{1}{cos^2u}du=\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_0\dfrac{cos^2u}{cos^2u}du=\int\limits^{\dfrac{\pi}{4}}_0du\)

\(=u|^{\dfrac{\pi}{4}}_0=\dfrac{\pi}{4}\)

10 tháng 12 2021

\(a,m_{CO_2}=0,02.44=0,88(g)\\ V_{CO_2}=0,02.22,4=0,448(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,02.6.10^{23}=0,12.10^{23}\\ b,m_{H_2S}=0,75.34=25,5(g)\\ V_{H_2S}=0,75.22,4=16,8(l)\\ \text{Số phân tử }H_2S:0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

a)

Ta chia hình ban đầu thành hình chữ nhật nhỏ có chiều dài 8 cm và chiều rộng là: 7-6=1cm và hình chữ nhật lớn có chiều dài 7cm và chiều rộng là 5cm.

Diện tích hình chữ nhật nhỏ là \(8.1 = 8\left( {c{m^2}} \right)\).

Diện tích hình chữ nhật lớn là \(5.7 = 35\left( {c{m^2}} \right)\).

Diện tích hình được tô màu là \(8 + 35 = 43\left( {c{m^2}} \right)\).

Chu vi hình được tô màu cũng chính bằng chu vi hình chữ nhật có chiều rộng 7 cm, chiều dài 13 cm và là:

2.(7+13) = 40 (cm)

b)

Diện tích hình chữ nhật lớn là \(17.9 = 153\left( {{m^2}} \right)\)

Hình thang cân có chiều cao là \(9 - 5 = 4\left( m \right)\), đáy bé là 3m, đáy lớn là 9 m.

Diện tích hình thang cân là \(S = \frac{{\left( {3 + 9} \right).4}}{2} = 24\left( {{m^2}} \right)\)

Diện tích hình được tô màu là \(153 - 24 = 129\left( {{m^2}} \right)\).

Chu vi hình được tô màu là:

17+9+4+5+3+5+4+9 = 56 (m)

18 tháng 9 2021

a) 1,44.1023 phân tử HCl

n HCl =\(\dfrac{1,44.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,24 mol
b) 24.1023 nguyên tử N

n N=\(\dfrac{24,10^{23}}{6.10^{23}}\)=4 mol

18 tháng 9 2021

10 sao

 

 

25 tháng 12 2021

Câu 3: 

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

Hãy tra cứu các điển tích, điển cố và phân tích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố đó trong các trường hợp sau:a. Vân Tiên tả đột hữu xôngKhác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương                                                   ( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)b. Công danh nam tử còn Vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vương Hầu                                                   ( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)c....
Đọc tiếp

Hãy tra cứu các điển tích, điển cố và phân tích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố đó trong các trường hợp sau:

a. Vân Tiên tả đột hữu xông

Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương

                                                   ( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

b. Công danh nam tử còn Vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vương Hầu 

                                                  ( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)

c. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ khắp đòi phương

                                                   ( Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)

d. Rượu, đến cội cây ta sẽ uống

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

                                                  ( Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

 
0
4 tháng 2 2022

Làm một cái rồi tương tự nhé

\(a,\%C=\dfrac{12}{44}=27,27\%\\ \%O=100\%-27,27\%=72,73\%\)

4 tháng 2 2022

\(a,CO\\ \%m_C=\dfrac{M_C}{M_C+M_O}.100\%=\dfrac{12}{12+16}.100\approx42,857\%\\ \Rightarrow\%m_O\approx100\%-42,857\%\approx57,143\%\\ MgCl_2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{M_{Mg}}{M_{Mg}+2.M_{Cl}}.100\%=\dfrac{24}{24+2.35,5}.100\approx25,263\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-25,263\%\approx74,737\%\\ C_6H_6\\ \%m_C=\dfrac{6.M_C}{6.M_C+6.M_H}.100\%=\dfrac{6.12}{6.12+6.1}.100\approx92,308\%\\ \Rightarrow\%m_H\approx100\%-92,308\%\approx7,692\%\)