K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Ta có: a thuộc Z và IaI<5.

Mà I5I=5 hoặc I5I=-5 => đpcm.

 

8 tháng 12 2016

\(sosohang!a!=\frac{2014}{2}=1007;..sosohang\left(a\right)=1007\)

\(\hept{\begin{cases}a=0\Rightarrow S=0++0+0+....................+0+0+0\\a>0\Rightarrow S=a+a+........+a+a+a+a=2014.a\\a< 0\Rightarrow S=\left(-a+a\right)+\left(-a+a\right)..+\left(-a+a\right)=0\end{cases}}\)

11 tháng 1 2016

a, a = -3

b, a= 0

c, vì a luôn lớn hơn hoặc bằng 0 , / a / khác 0 . Vậy không có số nguyên a nào thỏa mãn.

11 tháng 1 2016

a) |a| = 3 => a = -3 hoặc a = 3

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -1 ko thỏa mãn vì |a| \(\ge\)0

24 tháng 11 2018

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

20 tháng 4 2016

|a|<5

=>a2<25

=>a2-25<0

=>(a-5)(a+5)<0

=>a-5 và a+5 trái dấu Mà a-5<a+5 với mọi a

=>a-5<0 và a+5>0

=>a<5 và a>-5 hay -5<a<5

11 tháng 6 2016

Dựa vào khái niệm giá trị tuyệt đối của một số a là chứng minh được thôi mà bạn !!~!

11 tháng 6 2016

Vì a thuộc Z nên từ |a|<5.Ta có:

=>|a|={1;2;3;4}

=>a={0,1,-1,2,-2,3,-3,4,-4}.Biểu diễn trên trục số các số này đều lớn hơn 5 và nhỏ hơn 5.

Do đó -5<a<5

21 tháng 1 2017

a là số âm

b là số dương

c là số 0

tiick nha