Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là sao?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
H
26 tháng 3 2021
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán
b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ
Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
26 tháng 3 2021
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.
cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)
con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ
VD
29 tháng 3 2022
Khu vườn này // rất đẹp nhờ những bông hoa rực rỡ mới nở.
- Mở rộng vị ngữ: những bông hoa / rực rỡ
21 tháng 4 2019
Đây là ngữ văn lớp 7 nha bạn, ko phải tiếng việt lớp 3 đâu
KH
0
Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu hiểu đơn giản tức là dùng các cụm c-v để mở rộng các thành phần trong câu
* Có thể mở rộng nhiều thành phần trong câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ...
+ Mở rộng thành phần chủ ngữ: biến câu có chủ ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có chủ ngữ là một kết cấu c-v ( Gọi là câu mở rộng thành phần chủ ngữ)
VD: Con chuột /làm vỡ lọ hoa ( con chuột- chủ ngữ, làm vỡ lọ hoa-vị ngữ => Kết cấu c-v làm nòng cốt)
-> Con chuột chạy /làm vỡ lọ hoa ( Con chuột-chủ ngữ, chạy-vị ngữ=kết cấu c-v - >chủ ngữ đươc cấu tạo bởi một kết cấu c-v bằng cách thêm từ mới)
+ Mở rộng thành phần vị ngữ: biến câu có vị ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có vị ngữ là một kết cấu c-v
VD: Cái bàn này/ đã gãy ( vị ngữ đã gãy- cụm động từ)
-> Cái bàn này /chân đã gãy ( vị ngữ đã được cấu tạo bởi một kết cấu c-v, chân-cn, đã gay-vị ngữ)
+ Mở rộng thành phần bổ ngữ: biến bổ ngữ không là kết cấu c-v thành câu có bổ ngữ là một kết cấu c-v ( gọi là câu mở rộng thành phần bổ ngữ)
VD: Em /thích quyển sách ( bổ ngữ trong câu đơn này là quyển sách)
-> Em /thích quyển sách mới mua ( bổ ngữ là quyển sách mới mua- là một kết cấu c-v)
Chú ý: bổ ngữ đúng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa ch