1.cho lá sắt có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian nhấc lá sắt ra thì thấy khối lượng lá sắt là 51(g) . Tính số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng. Biết Cu đều bám vào mặt lá sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
,x -> x mol
=> mtăng = mCu – mFe pứ = 64x – 56x = m + 2,4 – m
=> x = 0,3 mol
=> mCu bám = 0,3.64 = 19,2g
Đáp án D
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
,x -> x mol
=> mtăng = mCu – mFe pứ = 64x – 56x = m + 2,4 – m
=> x = 0,3 mol
=> mCu bám = 0,3.64 = 19,2g
Đáp án B.
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
1 mol Fe sau phản ứng tạo 1 mol Cu khối lượng tăng lên 8g
0,1 mol Fe sau phản ứng tạo 0,1 mol Cu khối lượng tăng lên 0,8g
m FeSO 4 = 0,1 x 152 = 15,2g
\(Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{CuSO_4}=x(mol)\)
\(\Rightarrow 64x-56x=2\\ \Rightarrow x=0,25(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{Cu}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14(g);m_{Cu}=0,25.64=16(g)\)
Số mol CuSO 4 = 10/100 = 0,1 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Khối lượng Fe phản ứng: 0,1 . 56 =5,6(gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,1 . 64 = 6,4 (gam)
Gọi x là khối lượng lá sắt ban đầu
Khối lượng lá sắt khi nhúng vào dung dịch CuSO 4 tăng lên là: 4x/100 = 0,04x (gam)
Khối lượng lá sắt tăng lên = m Cu sinh ra - m Fe phản ứng = 0,04x = 6,4 -5,6 = 0,8
=> x= 20 gam
bài 3
Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
x...............2x.................................2x (mol)
theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28
==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03
==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)
vậy............
bài 1
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn
==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)
vậy.........
t