khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm ở hình 20.1 và 20.2 thì hiện tuong sau day se xay ra :...........
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 20.1: giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển.
Hình 20.2: do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.3a dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.3b, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
Đúng tích mk nha !!
Khánh linh oi8w đừng k bạn Thu trang bạn ik ko tự làm đâu mà bạn ik lên mạng ak
ở hình 20.1 , khi dùng tay áp chặt vào bình cầu thì giọt nước sẽ lăn về phía bên phải
ở hình 20.2, khi đùng tay áp chặt vào bình cầu thì sẽ có bọt nổi lên
Đáp án D
Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải
Không có hiện tượng gì xảy ra đối với hai lá nhôm bên quả cầu B. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.
Khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh -> không khí trong bình nở ra vì nhiệt đọ của bàn tay -> không khí tăng lên,nút bình bị không khí đẩy lên .
Chọn D
Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải
Hai lá nhôm bên quả cầu A gắn lại với nhau còn hai lá nhôm bên quả cầu B xòe ra. Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B thêm điện tích
dựa theo công thức tính khối lượng riêng của một vật D=m/v + thể tích của vật rắn tăng khi nó nóng lên, còn khối lượng vẫn ko thay đổi =>khối lượng riêng của vật giảm
vật khi bị nung nóng sẽ nở ra về nhiệt.
lưu ý: mỗi một vật sẽ nở ra vì nhiệt khác nhau
- Khi áp bàn tay nóng vào bình cầu, giọt nước màu đi lên do không khí nở ra(thể tích kk trong bình tăng).
- Khi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu đi xuống-> thể tích không khí trong bình giảm(không khí trong bình lạnh đi).
-Khi ta áp tay ấm vào bình cầu thì thể tích không khí trong bình cầu tăng lên, không khí tăng lên giúp giọt nước đi lên.
-Khi ta thôi áp tay vào bình thì thể tích không khí trong bình trở lại về ban đầu, không khí trở lại ban đầu thì giọt nước cũng về vị trí cũ.