K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

\(_{92}^{238}U \rightarrow _2^4He + _{90}^{234}\text{Th}\)

Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là

\(\Delta m = m_0 - m(t) = m_0(1-2^{-t/T}) = 6,97g.\)

Số mol urani bị phân rã là \(n = \frac{\Delta m}{A_{U}} = \frac{6,97}{238} = 0,0293 \text{mol}.\)

 Dựa vào phương trình ta thấy cứ 1 hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành 1 hạt Thori. Suy ra \(n_{Th} = n_{urani}\)

Nhưu vậy khối lượng Thori tạo thành là \(m_{Th} = 0,0293.234 = 6,854 g.\)

23 tháng 5 2016

6,854g

16 tháng 3 2017

Chọn A

20 tháng 3 2017

Đáp án D

17,55g

1 tháng 7 2018

Đáp án D

28 tháng 6 2019

29 tháng 3 2019

Đáp án D.

Sau  9 . 10 9  năm thì số gam Urani bị phân rã là:

Số mol Urani bị phân rã là : 

Dựa vào phương trình ta thấy cứ một hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành một hạt Thori suy ra :  n T h = n U

Như vậy khối lượng Th tạo thành là : 

16 tháng 4 2018

Sau 9 . 10 9  năm thì số gam Urani bị phân rã là:

Số mol Urani bị phân rã là :

Dựa vào phương trình ta thấy cứ một hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành một hạt Thori suy ra :  n Th   =   n u

Như vậy khối lượng Th tạo thành là :

Đáp án D

 

17 tháng 8 2019

Đáp án D

Chất phóng xạ Urani  U 92 235  phóng xạ  α  tạo thành Thôri (Th)

+Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử  U 92 235  bằng 2:  N T h N U = 2

Sau thời gian t số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra)  N 1 = N O 1 − 2 − 1 T

Ban đầu  t = 0  không có Th, chỉ có U nên  1 − 2 − t T 2 − t T = 2 ⇒ 2 − t T = 1 3 ( 1 )

+Sau thời điểm đó Δ t thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23

Số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra)  N 2 = N O 1 − 2 − t + Δ t T

Theo đó  1 − 2 − t + Δ t T 2 − t + Δ t T = 23 ⇒ 2 − t + Δ t T = 1 24 ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có  Δ t = 3 T = 21,9.10 8

1 tháng 5 2017

16 tháng 7 2017

Đáp án D

Chất phóng xạ Urani  U 92 235  phóng xạ α  tạo thành Thôri (Th)

+Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử  U 92 235  bằng 2:

N t h N U = 2

Sau thời gian t số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra) 

N 1 = N o ( 1 - 2 - 1 T )

Ban đầu (t=0) không có Th, chỉ có U nên 

+Sau thời điểm đó ∆ t thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23

Số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra)

N 2 = N o ( 1 - 2 - t + ∆ t T )

Theo đó 

Từ (1) và (2) ta có  ∆ t = 3 T = 21 , 9 . 10 8