|
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng trệt - tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2 - tầng 3:
=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:
S=5.2+4+4+4=22m
Đáp án C
Từ hình vẽ, ta có:
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:
s 3 = x T − x H = 12 − ( − 5 ) = 17 ( m )
Đáp án D
Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2:
=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:
S=5+4+4=13m
Sau khi thang lên 7 tầng và xuống 12 tầng thì thang máy dừng lại ở tầng:
\(3+7+(-12)=2\)
Vậy thang máy dừng lại ở tầng hầm số hai
a) Quãng đường chuyển động: \(2.5+3.4=22\left(m\right)\)
b) Chọn trục toạ độ như hình vẽ (đề bài).
Độ dời khi xuống hầm:
\(s_1=x_H-x_O=-5m\)
Độ dời khi đến tầng 3:
\(s_2=x_T-x_O=3.4=12m\)
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:
\(s_3=x_T-x_H=12-\left(-5\right)=17\left(m\right)\)