nhân dân đã ứng dụng kĩ thuật gì để chống lại sâu bọ châm đục thân cây cam ? theo em , việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên điều gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Kĩ thuật lấy độc trị độc.
Việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên từ xa xưa, ông cha ta đã biết phát minh ra những kĩ thuật dân gian có sức sáng tạo cao.
- Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. ... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ... kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu ... Đ i h i VIII, chiến lợc phát triển kinh tế xà h i 1991 - 2000, Đ i h i IX ... trong sự nghiệp ...
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Câu 1:Kĩ thuật lấy độc trị độc.
Việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên từ xa xưa, ông cha ta đã biết phát minh ra những kĩ thuật dân gian có sức sáng tạo cao.
Câu 2:
Phong tục,tập quán Việt Nam: tục xăm mình, nhai trầu, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, vẫn sử dụng tiến nói tổ tiên, nhân dân ta học chữ Hán theo cách đọc của mìnhNgười Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Cảm ơn bạn nhiều nha! Giờ thì mình có tài liệu để ôn rồi hihi
Câu 1:
So với thời Văn Lang - Âu Lạc, xã hội thời này đã có nhiều thay đổi:
- Đứng đầu không phải là vua, nắm giữ mọi quyền hành như thời Văn Lang-Âu Lạc nữa mà thay vào đó dưới thời kì bị đô hộ đứng đầu là quan lại Hán, sau đó đến địa chủ Hán, hào Trưởng người Việt.
- Xã hội bị phân hóa giàu nghèo. Nông dân dưới thời kị bị đô hộ bị chia làm hai loại: Nông dân công xã vầ nông dân lệ thuộc. Một số người bị bắt làm nô lệ
=> Đó là những tầng lớp xã hội mới, chưa có ở thời Văn Lang - Âu Lạc.
Câu 2 :
* Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ I - X:
— Do đất nước độc lập, thống nhất đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển.
— Về phía nhân dân : đã ra sức khai phá đất khoang, mở rộng ruộng đồng các vùng châu thổ ở các sông lớn và vùng ven biến được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập.
- Về phía nhà nước : có nhiều chính sách, biện pháp để mở rộng diện tích và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
+ Các vua Đinh, Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
+ Nhà nước khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra để mộ dung đi khai hoang, thành lập các điền trang (nhà Trần). Thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (nhà Lê sơ)...
+ Nhà nước chú trọng đến việc đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ trâu bò để phục vụ nông nghiệp.
* Kĩ thuật lấy độc trị độc.
Việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên từ xa xưa, ông cha ta đã biết phát minh ra những kĩ thuật dân gian có sức sáng tạo cao.
#H
(Các câu trả lời được lấy từ nhiều nguồn khác nhau)
Bạn Bạch Nhiên đúng mỗi phần 2 bài 2, câu 2 phần 1 tại sao thời Bắc Thuộc VN lại độc lập??? đến năm 938 mới độc lập hẳn, ý mính nói Nêu dẫn chứng về sự phát triển của nông nghiệp nước ta dưới thời Bắc thuộc
- Người ta áp dụng kĩ thuật vi nhân giống để nhân nhanh các giống cây quý hiếm vì các cây này vì kỹ thuật này tạo ra được số lượng lớn các cây mới trong một thời gian ngắn từ một phần của cây, từ đó bảo tồn được vốn gen của các loài cây này.
- Ý nghĩa của kĩ thuật vi nhân giống:
+ Tạo ra được số lượng lớn các cây con từ một bộ phận ban đầu.
+ Bảo tồn được một số nguồn gen thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Tiết kiệm diện tích sản xuất giống, thời gian nhân giống.
Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:
- Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.
- Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.
- Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.
Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ N : P K là 1 : 1 : 1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.
- Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.
- Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.
- Chọn và nhân giống vật nuôi là chọn giống vật nuôi và nhân giống vật nuôi.
- Những kĩ thuật của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi:
+ Thụ tinh nhân tạo: nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
+ Kỹ thuật gây rụng trứng nhiều và cấy truyền phôi: tạo ra được những con giống tốt làm đàn hạt nhân.
+ Công nghệ gen: nhằm xác định nguồn gốc và đánh giá nguồn gen vật nuôi.
Kĩ thuật lấy độc trị độc.
Việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên từ xa xưa, ông cha ta đã biết phát minh ra những kĩ thuật dân gian có sức sáng tạo cao.