K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2016

a/ Số mol của sắt oxit là:  nFe2O = 1,6 : (56*2 +16*3) = 0,01 mol

PTHH : 3CO     +     Fe2O3   ____>      2Fe      +      3CO2

              3                   1                       2                 3

          0,03mol        <__ 0,01 mol   __>  0,02 mol  ----> 0,03 mol

Khối lượng sắt thu được là: mFe = 0,02 * 56 = 1,12 (g)  

b/  Thể tích cacbonic là: 0,03 * 22,4 = 0,672  (l)

               ĐS:...

9 tháng 9 2016

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : 3CO + Fe2O3 ------> 2Fe + 3CO2

 (mol)    0,3        0,1               0,2              

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

\(V_{CO}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\)

9 tháng 9 2016

 Fe2O3     +     3CO    ---->   2Fe +      3CO2

từ pt => số mol các chất thông qua số mol sắt 

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO ->...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

12 tháng 3 2023

Câu 3:

c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

12 tháng 3 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

            0,1-->0,2----->0,1------>0,1

`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`

b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

17 tháng 1 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.2........0.6........0.4........0.6\)

\(V_{H_2}=0.6\cdot22.4=13.44\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0.4\cdot56=22.4\left(g\right)\)

Số phân tử H2O là : \(0.6\cdot6\cdot10^{23}=3.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)

17 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn Quang Nhân

3 tháng 10 2021

a, \(n_{CO}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right);n_{Fe}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO ---to→ 2Fe + 3CO2

Mol:       0,1          0,3             0,2

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{3}\) ⇒ Fe hết, CO dư

\(V_{CO}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(l\right)\)

23 tháng 4 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

          0,1------------------------------->0,1

b) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: 0,15 > 0,1 => CuO dư

Theo pthh: nCu = nH2 = 0,1 (mol)

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\rightarrow0,15\rightarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ LTL:\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol) 
pthh: Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
         0,05--------0,15----->0,1 (mol) 
=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (L) 
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) 
nO2  = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) 
pthh : 2H2+ O2 -t-> 2H2O
 LTL :
0,15/2   > 0,05/1
=> H2 du 
theo pt , nH2O = 2 nO2 = 0,1 (mol) 
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8 (g) 

22 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05     0,1                        0,05    ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

c.

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

             0,05           0,05           ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)

11 tháng 11 2021

a. Công thức về khối lượng:

\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)

b. Áp dụng câu a, ta có:

\(m_{Fe_2O_3}+2=56+18\)

\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=56+18-2\)

\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)

11 tháng 11 2021

\(a)3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\b)BTKL:m_{H_2}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow2+m_{Fe_2O_3}=56+18 \\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)