K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

- Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa của P.Đu-me, tập trung đầu tư vào một số ngành kinh tế khai thác mỏ... Bên cạnh đó, những cơ sở công nghiệp đầu tiên phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện... cũng lần lượt ra đời.

- Đặc biệt, Pháp chú ý đến việc xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài, vừa nhằm phục vụ mục đích quân sự.

- Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cầu lớn quan trọng được xây dựng, như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Trường Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)...

- Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu. Các luồng hàng từ Anh, Nhật, Trung Hoa... vào Việt Nam rất khó khăn vì hàng rào thuế quan.

- Tư bản thương mại người Pháp nắm mọi quyền lợi buôn bán trong và ngoài nước.

- Tuy thực dân pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội, nhưng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng từng bước được du nhập vào Việt Nam. 

7 tháng 6 2019

Với tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì phương thức khai thác bóc lột phong kiến trên mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Nền kinh tế nửa thuộc địa nửa ohong kiến.

1 tháng 1 2017

Đáp án B

Với tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì phương thức khai thác bóc lột phong kiến trên mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Nền kinh tế nửa thuộc địa nửa phong kiến.

18 tháng 3 2017

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

- Tích cực:

     + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

     + So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

     + Bộ mặt xã hội Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng được xây dựng.

- Tiêu cực:

     + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

     + Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

     + Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lac hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.

26 tháng 8 2019

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.

Đáp án cần chọn là D

10 tháng 10 2019

Chọn đáp án D.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.

6 tháng 11 2019

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.

26 tháng 10 2019

Đáp án B

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới. Tuy nhiên, sự chuyển biến kinh tế chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

5 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới. Tuy nhiên, sự chuyển biến kinh tế chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.