K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3:

b: x1^2+x2^2=12

=>(x1+x2)^2-2x1x2=12

=>(2m+2)^2-4m=12

=>4m^2+4m+4=12

=>m^2+m+1=3

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=1;m=-2

2:

b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2

=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2

=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2

=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2

=>4m^2-m-2=0

=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8

21 tháng 8 2016

Có: \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3},x+y+z=150\)

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{150}{6}=25\)

Có: \(\frac{x}{1}=25\Rightarrow x=25\)

Lại có: \(\frac{y}{2}=25\Rightarrow y=50\)

Và: \(\frac{z}{3}=25\Rightarrow z=75\)

21 tháng 8 2016

Vì x,y,z tỉ lệ với 1,2,3

    \(\Rightarrow\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
  \(\Rightarrow\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{150}{6}=25\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{1}=25\\\frac{y}{2}=25\\\frac{z}{3}=25\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=25\\y=50\\z=75\end{cases}\)

            Vậy x=15;y=50;z=75

10 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(BH=\sqrt{6^2-4.8^2}=3.6\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{4.8^2}{3.6}=6.4\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.4^2+4.8^2}=8\left(cm\right)\)

BC=10(cm)

18 tháng 2 2022

bạn đăng tách thôi nhé 

Bài 3 : 

a, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

b, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow7-m^2< 0\Leftrightarrow m^2>7\Leftrightarrow m>\sqrt{7}\)

18 tháng 2 2022

\(1.a;x^2-\left(2m+1\right)x+2m=0\left(a+b+c=1-2m-1+2m=0\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}=2m\end{matrix}\right.\)\(b,\)\(x^2-\left(m+n\right)x+mn=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=m\\x2=n\end{matrix}\right.\)\(\left(2m-3\right)x^2-2mx+3=0\left(m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Rightarrow a+b+c=2m-3-2m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{3}{2m-3}\end{matrix}\right.\)

\(mấy\) \(cái\) \(sau\) \(tương\) \(tự:a+b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(a-b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=-1\\x2=\dfrac{-c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(2a,2x^2-7x+3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=265>0\\x1+x2=\dfrac{7}{2}>0\\x1.x2=\dfrac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\)=>pt có 2 ngo dương phân biệt

\(b,3x^2+7x+1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=37>0\\x1+x2=\dfrac{-7}{3}< 0\\x1x2=\dfrac{1}{3}>0\\\end{matrix}\right.\)=>có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

c,\(\Delta< 0\Rightarrow vônghiem\) \(d;\Delta=0\Rightarrow có\)\(\) \(1ngo\)

\(3.a,\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

\(b,\Leftrightarrow\)\(7-m^2< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\sqrt{7}\\m>\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 10 2016

.Nhóm 1(1000 số đầu)):

Từ 000; 001; 002; ………; 998; 999. Có (999-000)+1=1000 (số)

-Hàng đơn vị: xuất hiện liên tục từ 0 đến 9 (có 10 số từ 0 đến 9. Trong đó có 1 chữ số 5). 

Như vậy sự lập lại này 1000:10= 100 (lần), trong đó có 100 chữ số 5.

-Hàng chục: mỗi 100 số, có 10 nhóm: chữ số 0 (01;02;…;08;09) rồi 10 chữ số 1 (10;11;…;19)……

Như vậy có 10 x 10 = 100 (chữ số 5)

-Hàng trăm: có 100 chữ số 0 (001;002;…;099) rồi đến 100 chữ số 1 (100;101;…;199)……

Như vậy có 100 chữ số 5.

Tất cả: 100+100+100=300 (chữ số 5)

*.Nhóm 2 (1000 số thứ 2):

Từ 1000; 1001; ……; 1998; 1999

Phân tích tương tự ta cũng có: 300 chữ số 5

*.Nhóm còn lại:
Từ 2000 đến 2013 chỉ có 1 chữ số 5 ở 2005.

Tất cả các chữ số 5 là: 300 + 300 + 1 = 601 (chữ số 5)

7 tháng 10 2016

3 k lun í

nhanh nhanh trả lời hộ mk lẹ đi

mai mk pải nộp bài òi

Em ơi anh thấy mờ không rõ lắm!

11 tháng 7 2021

undefinedĐây anh

1:

a: A=x^4+6x^3-3x^2-4x+8

bậc là 4

B=-x^4-6x^3+3x^2-2x+5

bậc là 4

b: A(x)+B(x)

=x^4+6x^3-3x^2-4x+8-x^4-6x^3+3x^2-2x+5

=-6x+13

A(x)-B(x)

=x^4+6x^3-3x^2-4x+8+x^4+6x^3-3x^2+2x-5

=2x^4+12x^3-6x^2-2x+3