K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

Bấm máy tính thôi !!! 

27 tháng 6 2017

Câu này đáp án sai phải không các bạn? Mình chọn is thì đáp án lại là are.

29 tháng 1 2016

dùng máy tính tính nghiệm là dc mà

29 tháng 1 2016

bạn có thể ghi rõ cách làm được không

29 tháng 1 2016

x=(căn bậc hai(127)+5^(3/2))^(1/3)/(4^(1/3)*căn bậc hai(5))-4^(1/3)/(2*căn bậc hai(5)*(căn bậc hai(127)+5^(3/2))^(1/3))

; x = -((căn bậc hai(127)+5^(3/2))^(2/3)*(căn bậc hai(3)*i+1)+2^(1/3)*căn bậc hai(3)*i-2^(1/3))/(2^(5/3)*căn bậc hai(5)*(căn bậc hai(127)+5^(3/2))^(1/3))

;x = ((căn bậc hai(127)+5^(3/2))^(2/3)*(căn bậc hai(3)*i-1)+2^(1/3)*căn bậc hai(3)*i+2^(1/3))/(2^(5/3)*căn bậc hai(5)*(căn bậc hai(127)+5^(3/2))^(1/3));

 

29 tháng 1 2016

sao bạn không dùng chức năng fx để trình bày bài làm

 

8 tháng 10 2023

\(3x^5-10x^4+3x^3+3x^2-10x+3=0\) 

___________

Nháp:

Ta nhẩm ngiệm ra được -1 vì tổng các hệ số có số mũ chẵn bằng tổng các hệ số có số mủ lẻ 

\(\left\{{}\begin{matrix}3+3-10=-4\\-10+3+3=-4\end{matrix}\right.\)  

Theo sơ đồ hoocner ta có:

          3        -10        3         3           -10         3          
-13-1316-1330

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3\right)\)

Tiếp dùng phương pháp đoán nghiệm ta có thể phân tích thành 

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x-1\right)\) 

_____________________________________

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe...
Đọc tiếp

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB

1

1:

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>4x=16

=>x=4

c: =>4x-6=9-x

=>5x=15

=>x=3

d: =>7x-12=x+6

=>6x=18

=>x=3

2:

a: =>2x<=-8

=>x<=-4

b: =>x+5<0

=>x<-5

c: =>2x>8

=>x>4

7 tháng 2 2021

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-3x=0\\10x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{\dfrac{4}{3},\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ta có: \(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-3x=0\\10x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\10x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

6 tháng 2 2019

28 tháng 6 2018

15 tháng 7 2017

(2 – 3x 5  )(2,5x +  2  ) = 0 ⇔ 2 – 3x 5  = 0 hoặc 2,5x +  2  = 0

2 – 3x 5 = 0 ⇔ x = 2/3 5  ≈ 0,298

2,5x +  2  = 0 ⇔ x = -  2 / (2,5) ≈ - 0,566

Phương trình có nghiệm x = 0,298 hoặc x = - 0,566