Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lý lao động ở nước ta nói chung và địa phương nói riêng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong cả nước
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.
+ Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản ở các vùng, đặc biệt là nông thôn đồng bằng và thành phố lớn.
+ Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...), chú ý thích đáng đến hoạt động các ngành dịch vụ.
+ Đa dạng hoá các loại hình sản xuất, tăng cường hợp tác liên kết kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài mỏ rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng thuận lợi.
+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
b) Ở địa phương: liên hệ để nêu các phương hướng tại địa phương, chú ý các vấn đề:
+ Người ở địa phương đã di chuyển dến các vùng nàọ?
+ Địa phương đã đưa ra những chính sách dân số như thế nào?
+ Ở địa phương có những cơ sở sản xuất gì? có khoảng bao nhiêu lao động? lao động là người ở địa phương hay ở nơi khác đến, có nhiều người đi tham gia hợp tác lao động ở nước ngoài không?...
– Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
– Thực hiện tốt chính sách DS, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản.
– Thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động các ngành dịch vụ.
– Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
– Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
– Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
– Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
– Thực hiện tốt chính sách DS, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản.
– Thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động các ngành dịch vụ.
– Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
– Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
– Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng.
- Thực hiện chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm.
- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước sản xuất, kinh doanh có hiệu quả nhằm tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
- Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt là lao động đã qua đào tạo nghề, lao động nông nghiệp nhằm giải quyết yêu cầu trước mắt và lâu dài, tăng thu nhập cho người lao động.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong chương trình mục tiêu quốc gia để giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
-Mặt mạnh:
+Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân
+Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động
+Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật
+Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông
-Hạn chế:
+Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít
+Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%)
+Thiếu tác phong CN
+Năng suất lao động vẫn còn thấp
+Phần lớn lao động có thu nhập thấp
+Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến
+Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết
* Đặc điểm nguồn lao động nước ta:
- Về số lượng: nguồn lao động nước ta rất dồi dào đến 1993 nguồn lao động nước ta có 35 tr người, 1997 có 37 tr người và tỉ
lệ nguồn lao động cả nước luôn chiếm trên 50% tổng số dân.
- Nguồn lao động nước ta tăng nhanh: nếu như tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của cả nước thời kì (79 - 89) là 2,13%/năm thì tỉ
lệ gia tăng nguồn lao động đạt khoảng 3%/năm. Như vậy tốc độ gia tăng nguồn lao động nhanh hơn tốc độ gia tăng dân số tự nhiên, mỗi năm nước ta có thêm từ 1 - 1,1 tr lao động mới bổ sung thêm vào nguồn lao động của cả nước.
- Về chất lượng: nguồn lao động nước ta vốn có bản chất cần cù, năng động, khéo tay, có khả năng tiếp thu KHKT nhanh và
trình độ lao động liên tục được nâng cao- tính đến năm 1993 nước ta có 3,5 tr lao động có trình độ PTTH trở lên; 1,3 tr người có
trình độ TH chuyên nghiệp và 800 ngàn người có trình độ ĐH, CĐ trở lên.Nhưng về chất lượng thì nhìn chung nguồn lao động
nước ta với trình độ chuyên môn KT tay nghề còn thấp, lao động thủ công là chính và vẫn còn thể hiện rất rõ sự thiếu tác phong,
làm ăn CN mà điều này thể hiện rất rõ ở khu vực phía Bắc.
- Đặc điểm về phân bố lao động: nguồn lao động phân bố chưa đồng đều chưa hợp lý giữa các vùng và giữa các ngành kinh
tế nói chung trong đó đại bộ phận lao động cả nước phân bố ở đồng = trong các ngành N2. ở đồng =thì thừa lao động và thiếu việc
làm nhưng miền núi trung du thiếu lao động, thừa việc làm. ở các vùng miền núi trung du không những thiếu lao động về số lượng mà thiếu lao động về chất lượng cao cho nên sự phân bố lao động bất hợp lý - các nguồn TNTN ở trung du và miền núi chưa được
lôi cuốn vào quá trình sản xuất ® nền kinh tế kém phát triển.
* Hiện trạng sử dụng nguồn lao động (vấn đề sử dụng nguồn lao động)
- Hiện trạng sử dụng nguồn lao động giữa 2 khu vực sản xuất vật chất và khu vực sản xuất phi vật chất.
+ Theo số liệu thống kê năm 1992 - 1993 cho biết lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất (CN, N2, XD…) chiếm
93,5% tổng nguồn lao động cả nước.
+ Số lao động làm việc trong khu vực sản xuất phi vật chất (VH/, NT, y tế, GD…) chỉ chiếm 6,5% tổng lao động cả nước.
Qua 2 số liệu trên ta thấy việc sử dụng giữa sản xuất vật chất với phi vật chất là bất hợp lý vì đó là biểu hiện nền kinh tế
nước ta rất nghèo nàn lạc hậu và rất thiếu về vật chất mà chưa có đủ điều kiện để tập trung phát triển những ngành sản xuất nhằm
nâng cao mức sống về tinh thần.
- Hiện trạng sử dụng giữa các ngành CN và N2:
Theo số liệu thống kê 93 cho biết lao động làm trong các ngành kinh tế ở N2 chiếm 74%, còn trong CN chỉ chiếm 13%. Điều
này khẳng định đại bộ phận lao động cả nước là hoạt động trong N2, nhưng lao động trong N2 chủ yếu là lao động thủ công nên
năng suất rất thấp. Lao động trong CN rất ít nhưng với KT lạc hậu, phương tiện nghèo nàn, trình độ thấp nên năng suất của CN
cũng rất thấp - giá trị sản lượng nền kinh tế của cả nước cũng rất thấp ® nền kinh tế của đất nước không đáp ứng đủ nhu cầu mà
phải nhập siêu lớn.
- Hiện trạng sử dụng lao động giữa các thành phần kinh tế:
Theo số liệu thống kê 89 cho biết số lao động làm việc thành phần kinh tế QD chiếm 15%; trong tập thể chiếm 55%; trong
kinh tế cá thể tư nhân chiếm 30%. Nhưng đến năm 1993 thì tỉ lệ lao động hoạt động trong kinh tế QD giảm xuống 9,5% còn lại
90,5% là đều hoạt động trọng kinh tế tư nhân.
Qua đó ta thấy việc sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế như trên là chưa hợp lý vì lao động hoạt động trong kinh
tế QD chiếm tỉ lệ rất nhỏ và trong kinh tế tư nhân rất lớn chứng tỏ nền kinh tế QD kém phát triển không thu hút nhiều nguồn lao
động, không tạo ra nhiều việc làm trong cả nước. Nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế XHCN mà trong kinh tế XHCN thì QD
phải là then chốt giữ vai trò định hướng và điều tiết cho nên lẽ ra kinh tế QD phải được phát triển mạnh thu hút nhiều nguồn lao
động dư thừa mới là hợp lý.
- Năng suất lao động hiện nay ở nước ta rất thấp vì đại bộ phận lao động trong N2, phương tiện nghèo nàn già cỗi cũ kĩ, kinh
tế lạc hậu - tổng giá trị GDP (tổng thu nhập trong nước); GNP (tổng sản phẩm xã hội) rất thấp…
Tóm lại hiện trạng sử dụng lao động giữa các khu vực sản xuất, giữa các ngành kinh tế và giữa các thành phần kinh tế của cả
nước hiện nay là chưa hợp lý. Vì vậy muốn thực hiện nhanh chóng CN hoá, hđại hoá Nhà nước ta đã vạch ra một số phương pháp
sử dụng hợp lý nguồn lao động như sau:
* Phương hướng sử dụng hợp lý lao động:
- Trước hết cần phải thực hiện triệt để sinh đẻ có KH.
- Cần phải phân bố lại hợp lý nguồn lao động giữa các vùng, giữa các ngành trong cả nước theo xu thế:
+ Phân bố lại lao động giữa các vùng: cách chuyển dân từ đồng = lên định cư, khai hoang ở vùng đất mới nên tạo ra sự cân
=giữa nguồn TNTN với nguồn lao động của cả nước.
+ Theo xu thế giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần nguồn lao động CN và phi N2 trong nông thôn là để từng bước
thực hiện CN hoá, văn minh hoá nông thôn.
- Cần phải đầu tư phát triển mạnh các ngành GD, y tế, VH và các ngành dịch vụ nói chung là để thu hút nhiều nguồn lao
động phi sản xuất vật chất vừa góp phần văn minh hoá xã hội, vừa nâng cao dần mức sống về tinh thần cho người lao động VN.
- Cần phải mở rộng quan hệ hợp tác QT để đẩy mạnh XK lao động đi nước ngoài.
Các phương hướng giải quyết việc làm:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, chú ý tới câc hoạt động dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
a) Tình trạng thiếu việc làm ở Việt Nam hiện nay vẫn còn diễn ra gay gắt vì :
- Nước ta là nước đông dân (hơn 90 triệu người), nguồn lao động dồi dào (hơn 50% tổng số dân), mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động
- Nền kinh tế tuy có nhiều chuyển biến tích cực nhưng còn chậm phát triển, chưa tạo đủ việc làm cho số lao động tăng thêm hàng năm
- Các lí do khác : trình độ người lao động còn hạn chế, việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu
b) Hướng giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...) phát triển mạnh các dịch vụ
- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Giải pháp cho các bên nói chung:
- Tuân thủ quy tắc quốc tế: Các bên cần tuân thủ quy tắc và công ước quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), để giải quyết các tranh chấp biển Đông.
- Tôn trọng chủ quyền và địa giới hóa: Các bên nên tôn trọng chủ quyền và địa giới hóa tranh chấp bằng cách thương lượng và thực hiện các biện pháp thiết thực để giải quyết xung đột, thay vì tăng cường quân sự hoặc xây dựng cơ sở quân sự trái với quy định quốc tế.
- Thiết lập các cơ chế hòa giải và đối thoại: Các bên cần thúc đẩy các cơ chế hòa giải và đối thoại để thảo luận về các vấn đề tranh chấp và tìm kiếm giải pháp dựa trên luật pháp quốc tế.
- Hợp tác kinh tế và phát triển: Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế và phát triển có thể giúp giảm căng thẳng và tạo cơ hội cho các bên hợp tác chung.
Giải pháp cho Việt Nam nói riêng:
- Tăng cường ngoại giao: Việt Nam cần tăng cường ngoại giao để xây dựng liên minh và hợp tác với các quốc gia khác để bảo vệ quyền chủ quyền và lợi ích quốc gia trong vùng biển Đông.
- Thúc đẩy hợp tác kinh tế: Việt Nam có thể thúc đẩy hợp tác kinh tế với các bên khác trong khu vực để tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán và hòa giải.
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định: Việt Nam nên thúc đẩy tôn trọng luật pháp quốc tế và giải quyết xung đột một cách hòa bình và xây dựng.
-Xây năng lực quốc phòng và an ninh: Việt Nam cần đầu tư vào năng lực quốc phòng và an ninh để bảo vệ chủ quyền biển Đông và đảm bảo an ninh quốc gia.
- Thúc đẩy quan hệ đối tác khu vực: Việt Nam cần thúc đẩy quan hệ đối tác khu vực với các quốc gia khác trong ASEAN và khu vực châu Á - Thái Bình Dương để đảm bảo ổn định và hòa bình ở biển Đông.
Đặc điểm cơ bản về nguồn lao động nước ta:
Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1 triệu lao động -> dồi dào, tăng nhanh Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. Cơ cấu lao động ở nông thôn (69,3%) cao gấp đôi ở thành thị (30,7%), cơ cấu lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao (70,1%).
Những năm qua nước ta đã tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất địa phương (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thu công nghiệp …), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Những năm qua, nước ta đã tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nrớc ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.