vì sao lại gọi là tầng đối lưu ?? vì sao lại gọi là tầng bình lưu ??
đây không phải sinh nhưng các bạn giúp mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tầng đối lưu là tầng có độ cao trung bình sát mặt đất đến 16km, chiều động của không khí theo chiều thẳng đứng, là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,..Nhiệt độ tầng này giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì giảm 0,6 độ C.
Tầng bình lưu là tầng nằm trên tầng đối lưu có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu
C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển
D. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển
Đáp án là B
Đặc điểm nào dưới đây không phải là của tầng đối lưu là độ dày của tầng có tính đồng nhất cao ở mọi khu vực
Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 900 D. 00
Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 00 D. 900
Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió
A. Tây ôn đới. B. Tín phong.
C. Đông cực. D. Địa phương.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:
A. giảm dần từ hai cực về xích đạo
B. giảm dần từ xích đạo về hai cực.
C. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.
D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.
Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:
A. ở lớp không khí sát mặt đất.
B. ở các tầng cao của khí quyển
C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau.
D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển.
Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 900 D. 00
Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 00 D. 900
Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió
A. Tây ôn đới. B. Tín phong.
C. Đông cực. D. Địa phương.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:
A. giảm dần từ hai cực về xích đạo
B. giảm dần từ xích đạo về hai cực.
C. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.
D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.
Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:
A. ở lớp không khí sát mặt đất.
B. ở các tầng cao của khí quyển
C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau.
D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển.
Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi( thành phần khí khá đồng nhất ). Ranh giới riêng của tầng đôí lưu trong khoảng 7-8 km ở hai cực và 16 - 18 km ở vùng xích đạo . Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.
Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.
Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.
Like nha bạn !!! Thanks nhìuAi không like ... hậu quả tự biết hihi
Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.
Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.