1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?
3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?
4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp
1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?
3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?
4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?
7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?
10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?
C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán và làm cho lưỡi dao, liềm được gắn chặt vào cán.
C6: Nung nóng vòng kim loại
C5 :vì khi hơ nóng khâu làm = sắt sẽ nở ra và dễ lắp lưỡi liềm vào hơn rồi cho vào nước lạnh khâu sẽ thu hẹp lại giữ chật lấy khâu
C6: hơ nóng vòng kim loại nhưng hơ khéo ko để hai chiều hẹp vào