hãy dẫn ra các phản ứng hóa học của axit clohidric để làm thí dụ : a) đó là những phản ứng oxi hóa khử ; b) đó không phải là phản ứng oxi hóa khử .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là phản ứng oxi hóa – khử:
Với vai trò là chất khử:
Với vai trò là chất oxi hóa :
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
a)
a)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:
+ Với vai trò là chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
+ Với vai trò chất oxi hóa:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) Axit clohidric tham gia phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)
a)-Chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)
-Oxy hóa:
\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Những phương trình phản ứng hóa học chứng minh:
a) Axit clohiđric tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò là chất khử:
b) Axit clohiđric tham gia phản ứng không oxi hóa – khử:
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O.
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa – khử:
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
a) 2HCl+Fe--->FeCl2+H2, 2HCl+Zn--->ZnCl2+H2, 6HCl+2Al--->2AlCl3+3H2
b) HCl+NaOH---->NaCl+H2O, 2HCl+CuO--->CuCl2+H2O, HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3
chúc bạn học giỏi nhé.
cậu đừng tic vào câu trả lời của t nhé.cứ kệ nó