Cho 3.36 g bột Mg vào dung dịch chứ hỗn hợp gồm 0.12mol CuCl2 và 0.02 mol FeCl3 , Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đực chất rắn A . Khối lượng chất rắn A là
A.8.24g
B8.16g
C.8.8g
D.7.92g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n Mg = 0,25 mol.
Phản ứng : Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2
=> Sau phản ứng tạo 0,12 mol Cu và 0,02 mol Fe
=> m A = 8,8g
=>D
Chọn đáp án B.
0,08×3 < nFe3+ + 2nCu2+ => Lượng Al đề cho chỉ đủ để khử 1 phần Cu2+ ra khỏi dung dịch
BTE => 0,08×3 = 0,06 + 2nCu => nCu = 0,09
Vậy mX = 0,09×64 =5,76 gam
Đáp án B
Thứ tự phản ứng có thể xảy ra:
Al + 3Fe3+ à 3Fe2+ + Al3+
2Al + 3Cu2+ à 3Cu + 2Al3+
2Al + 3Fe2+ à 3Fe + 2Al3+
, nAl = 0,08 mol => chỉ xảy ra 2 phản ứng đầu
=> nCu = 0,09 mol
=> mX = mCu = 5,76g
Đáp án : B
Thứ tự phản ứng có thể xảy ra:
Al + 3Fe3+ à 3Fe2+ + Al3+
2Al + 3Cu2+ à 3Cu + 2Al3+
2Al + 3Fe2+ à 3Fe + 2Al3+
, nAl = 0,08 mol => chỉ xảy ra 2 phản ứng đầu
=> nCu = 0,09 mol
=> mX = mCu = 5,76g
HD:
Mg + 2FeCl3 ---> MgCl2 + 2FeCl2 (1)
0,01 0,02 0,02
Mg + FeCl2 ---> MgCl2 + Fe (2)
0,02 0,02 0,02
Mg + CuCl2 ---> MgCl2 + Cu (3)
0,11 0,12 0,11
Số mol Mg ban đầu = 3,36/24 = 0,14 mol.
Theo thứ tự các cặp oxi hóa khử thì phản ứng (1) xảy ra trước, sau đó đến phản ứng (2) rồi phản ứng (3).
Theo các phản ứng ở trên thì CuCl2 còn dư, Mg đã phản ứng hết. Như vậy chất rắn A thu được gồm Fe (0,02 mol) và Cu (0,11 mol).
Như vậy, khối lượng A = 56.0,02 + 64.0,11 = 8,16 g. (đáp án B).
Đáp án A mới đúng chớ bạn