Trộn hồng cầu cảu người có nhóm máu B với huyết tương của một người khác đã không thấy xảy ra hiện tượng ngưng kết. Người cung cấp huyết tương có nhóm máu gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người con có nhóm máu O
Vì huyết tương trong nhóm máu O có kháng thể α và ß còn hồng cầu của nhóm máu A có kháng nguyên A, kháng nguyên này ngưng kết với kháng thể B
Người con mang nhóm máu A có huyết tương làm ngưng hồng cầu của bố, vì nhóm máu A chỉ có thể truyền cho người nhận mang nhóm máu A hoặc nhóm máu AB, thay vào đó, nhóm máu O có thể truyền cho người nhận mang bất kì nhóm máu nào, do người bố mang nhóm máu B nên không thể tiếp nhận máu của người con nhóm máu A.
-Anh Ba mang nhóm máu B, sảy ra hiện tượng huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba => Huyết tương bệnh nhân có kháng thể β (1)
-Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam mang nhóm máu A=> Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2)
Từ (1) và (2)=> Bệnh nhân có nhóm máu A
Không đứa con nào có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu vì nhóm máu A có kháng thể B, nhóm máu O không có kháng nguyên
Hiện jngngwng kết xảy ra khi huyết tương chứa kháng thể cùng loại với kháng nguyên có trong hồng cầu.
Người có nhóm máu B trong hồng cầu có kháng nguyên B. Khi trộn hồng cầu chứa kháng nguyên B với huyết tương của người khác mà không bị ngưng kết chứng tỏ huyết tương của người đó không chứa kháng thể B.
Những người có nhóm máu A: Hồng cầu chứa kháng nguyên A và huyết tương chứa kháng thể B.
Những người có nhóm máu B: Hồng cầu chứa kháng nguyên B và huyết tương chứa kháng thể A.
Những người có nhóm máu AB: Hồng cầu chứa kháng nguyên A và kháng nguyên B; huyết tương không chứa kháng thể.
Những người có nhóm máu O: Hồng cầu không chứa kháng nguyên và huyết tương chứa cả kháng thể A và kháng thể B.
Vậy người cung cấp huyết tương có nhóm máu B hoặc AB.