K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2015

S1 S2

Mỗi điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2(S1, S2 là vị trí 2 nguồn) thì có một đường cực đại đi qua, đường này cắt đường tròn tại 2 điểm sẽ cho ta 2 cực đại trên đường tròn.

Số điểm cực đại trên đoạn S1S2 là: \(2.\left[\frac{x}{\lambda}\right]+1=2.\left[\frac{5,2\lambda}{\lambda}\right]+1=11\)

Vậy tổng số cực đại trên đường tròn là: 2.11 = 22.

10 tháng 10 2015

ta sẽ tìm số cực đại trên AB,sau đó chỉ việc nhân đôi vì ở đường tròn các đường cực đại sẽ cắt tại 2 điểm,đáp án 22

7 tháng 9 2017

Đáp án D

- Vì đây là hai nguồn cùng pha nên số điểm dao động cực đại trong khoảng x là:

Suy ra: có 13 điểm dao động cực đại trong khoảng x (kể cả 2 nguồn) ứng với 13 đường cực đại. Mỗi đường cắt đường tròn tại 2 điểm nên có tất cả 26 điểm dao động cực đại trên đường tròn.

22 tháng 8 2015

Do 2 nguồn giống hệt nhau nên trung điểm nối 2 nguồn là cực đại. Từ trung điểm này, cứ cách \(\frac{\lambda}{2}\)lại có một cực đại nữa.

Vậy tổng số cực đại giao thoa trên đoạn x là: \(2.\left[\frac{6\lambda}{2\frac{\lambda}{2}}\right]+1=13\)

Tuy nhiên, tại 2 nguồn không thể có cực đại giao thoa, do dao động 2 nguồn là dao động cưỡng bức từ bên ngoài tác động vào, vì vậy tổng số cực đại quan sát đc là:

13-2 = 11.

Qua mỗi cực đại, cho ta 1 vân giao thoa và vân giao thoa này lại cắt đường tròn tại 2 điểm, nên tổng số cực đại giao thoa trên vòng tròn là:

11 . 2 = 22.

Đáp án B.

20 tháng 1 2018

+ Vì hai nguồn cùng pha và điểm M thuộc cực đại nên: M A - M B = k λ  

+ Vì M gần trung trực nhất nên M thuộc

 

+ ta có:

=> Chọn A

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

A B O

Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là: \(2.|\dfrac{4,8.\lambda}{\lambda}|+1=9\)

Như vậy, có 9 vân cực đại, mỗi vân cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm.

Do đó, trên đường tròn sẽ có số điểm cực đại là: 9.2 = 18.

22 tháng 12 2019

chọn đáp án A

λ = 3 c m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng

- A B λ ≤ k ≤ A B λ ⇒ - 6 , 6 ≤ k ≤ 6 , 6
Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực

M H = h ,   A H = O H - A O = d - 10 , B H = B O + O H = d + 10 A M = d 1 , B M = d 2   t a   c ó :   d 1 - d 2 =   - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38   d o   d 1 = A B = 20 ⇒ M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2 ⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2

-> d=26,1

18 tháng 3 2018

Đáp án A

λ = 3 c m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng - A B λ ≤ k A B λ ⇒ - 6 , 6 ≤ k ≤ 6 , 6

Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực

MH = h, AH=OH-AO=d-10,

BH=BO+OH=d+10

AM= d 1 ,

BM= d 1 .

ta có  d 1 - d 2 = - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38

do  d 1 = A B = 20

M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2

⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2

⇒ d = 26 , 1

 

28 tháng 9 2018

11 tháng 7 2018

chọn đáp án C

Điểm trên đường tròn dao đọng với biên độ cực đại cách trung trực của AB gần nhất, tức là gần nhất ứng với đường k=0
=>Điểm đó nằm trên đường k= ± 1

Trường hợp k = 1
Suy ra MB=MA= λ

<=> MB-20=3 <=> MB = 23 cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có A M 2 - A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = 129 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 6.775, vây khoảng cách là 10-6.775=3.225

Trường hợp k = -1
Suy ra MB-MA= - λ

<=> MB-20=-3 <=> MB=17cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có  A M 2 -   A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = - 111 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 12.775, vây khoảng cách là 12.775-10=2.775