K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối...
Đọc tiếp

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.

D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.

1
27 tháng 3 2015

A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)

B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)

C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)

D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm

Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử. B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối...
Đọc tiếp

Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần.

D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.

1
13 tháng 4 2019

Chọn D

A.Sai,vì nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dung phương pháp tổng hợp dao động điều hòa cùng phương tần số đề tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử

=>Là phát biểu đúng

B.Sai,vì nêu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dung phương pháp tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử

=>là phát biểu đúng

C.Sai,vì công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở

=>Là phát biểu đúng

D.Đúng ,vì nếu t mắc them vào trong mạch một tụ điện hay một cuộc dây thuần cảm thì công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch có thể tăng hoặc giảm,tùy thuộc vào C và L được mắc vào

=>Là phát biểu sai

23 tháng 9 2018

Từ các phương trình ta thấy rằng

→ I 1 = I 2 ⇔ R 2 + L ω 1 − 1 C ω 1 2 = R 2 + L ω 2 − 1 C ω 2 2  rad/s

Dựa vào đồ thị biễu diễn sự biến thiên của I theo ω.

ω 1   <   ω 0 → mạch có tính dung kháng →   i 1 sẽ sớm pha hơn u 1 → C sai.

ω 2   >   ω 0 → mạch có tính cảm kháng →   i 2 sẽ trễ pha hơn so với u 2 → A sai.

ω 3   <   ω 0 → mạch có tính dung kháng → i 3 sẽ sớm pha so với u 3 → B đúng

 Đáp án B

 

28 tháng 12 2021

Đáp án C

Vì \(Z=\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}\ge R\)

Dấu bằng xảy ra khi có cộng hưởng thì khi đó tổng trở đạt cực tiểu

11 tháng 11 2017

12 tháng 2 2017

19 tháng 9 2018

Đáp án D

Ta nhớ rằng thứ tự tăng dần của tần số để xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuận là f C , f R  và f L .  

+ Với f = f 0  mạch xảy ra cộng hưởng → U Rmax  nếu ta tiếp tục tăng f thì U c  luôn giảm →  D sai

15 tháng 8 2019

1 tháng 6 2018

Đáp án D

Ta nhớ rằng thứ tự tăng dần của tần số để xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuận là f C ,   f R   v à   f L  

+ Với f = f 0  mạch xảy ra cộng hưởng => U R m a x => nếu ta tiếp tục tăng f thì U C  luôn giảm  => D sai