K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2015

            \(X \rightarrow _{-1}^{\ \ 0}e+Y\)

Từ phương trình phóng xạ => Cứ 1 hạt nhân \(X\) bị phóng xạ thì tạo thành 1 hạt nhân \(\beta^-\)

Số hạt nhân \(X\) bị phóng xạ là \(\Delta N = 4,2.10^{13}\) hạt. (1)

Số hạt nhân ban đầu \(X\) (trong 1 gam) là: \(N_0 = \frac{m_0}{A}.N_A= \frac{1}{58,933}.6,023.10^{23} \approx 1,022.10^{22}\)hạt. (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta N = N_0(1-2^{-\frac{t}{T}})\)

                   => \(2 ^{-t/T}=1- \frac{\Delta N}{N_0} \)

                 => \(\frac{-t}{T} = \ln_2(1- \frac{4,2.10^{13}}{1,022.10^{22}}) =- 5,93.10^{-9}\)

                 => \(T \approx 1,68.10^{8}s.\) (\(t = 1s\))

Chọn đáp án.B.1,68.108s.

 

 

 

 

 

2 tháng 9 2017

B

28 tháng 12 2017

Đáp án D

23 tháng 4 2019

Chọn A

31 tháng 1 2019

Đáp án A.

Ta có:

Theo giả thiết ta có:

T = 1602(năm), m 0 = 1 g r a m ,   m t = 0.5 g r a m  

Áp dụng công thức ta có khoảng thời gian cần tìm là:

t = T . log 1 2 m t m 0 = 1602. log 1 2 0.5 1 = 1602. log 1 2 1 2 = 1602  

Vậy sau 1602 năm thì 1gram chất phóng xạ này bị phân ra còn lại 0.5 gram

22 tháng 8 2019

Chọn D.

25 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

          Số hạt chưa phân rã tức là số hạt nhân còn lại

N = N 0 .2 − t T = N 0 .2 − 3 T T = N 0 8

21 tháng 10 2019

11 tháng 7 2019

10 tháng 12 2018

21 tháng 12 2018