K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
26 tháng 7 2021

Ta có: 

\(x^2+12y^2-4xy+2x-28y+19\)

\(=x^2+4y^2+1-4xy+2x-4y+8y^2-24y+18\)

\(=\left(x-2y+1\right)^2+2\left(2y-3\right)^2\le0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y+1=0\\2y-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

18 tháng 4 2023

loading...

Học tốt nha bn ! ( dòng * ko cần ghi vào đâu bn đây là nháp giở của mik )

18 tháng 4 2023

Cho mình hỏi HĐT là gì vậy?

 

6 tháng 6 2016

\(x^2+4y^2+z^2=2x+12y-4z-14\)

\(\Rightarrow x^2+4y^2+z^2-2x-12y+4z+14=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+\left(4y^2-12y+9\right)+\left(z^2+4z+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)

Ta có : \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

             \(\left(2y-3\right)^2\ge0\Rightarrow2y-3=0\Rightarrow2y=3\Rightarrow y=\frac{3}{2}\)

              \(\left(z+2\right)^2\ge0\Rightarrow z+2=0\Rightarrow z=-2\)

24 tháng 5 2021

`P=1/(x^2+y^2)+1/(xy)+4xy`

`=1/(x^2+y^2)+1/(2xy)+4xy+1/(4xy)+1/(4xy)`

Áp dụng bunhia dạng phân thức

`=>1/(x^2+y^2)+1/(2xy)>=4/(x+y)^2`

Mà `(x+y)^2<=1`

`=>1/(x^2+y^2)+1/(2xy)>=4`

Áp dụng cosi:

`4xy+1/(4xy)>=2`

`4xy<=(x+y)^2<=1`

`=>1/(4xy)>=1`

`=>P>=4+2+1=7`

Dấu "=" `<=>x=y=1/2`

24 tháng 5 2021

Cảm ơn ạ !

7 tháng 5 2016

\(=\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x=1;y=\frac{3}{2};z=-2\)

7 tháng 5 2016

Ta có:

x2+4y2+z2-2x-12y-4z-14=0

x2-2x+1+z2-4z+4+4y2-12y+9=0

(x-1)2+(z-2)2+(2y-3)2=0

Tổng 3 số không âm bằng 0

<=> x-1=0 và z-2=0 và 2y-3=0

<=> x=1 và z=2 và y=3/2

\(x^2-4xy+4y^2+y^2+2xy+1-4\)

\(\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^2-4\)   > -4

Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y+1=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

27 tháng 10 2021

Đặt \(5x^2+3y^2+4xy-2x+8y+8=A\)

ta có \(5x^2+3y^2+4xy-2x+8y+8< 0\)

<=>\(\left(2x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+2\left(y+2\right)^2< 1\)

vì x,y là số nguyên nên A cũng nguyên 

mà A<1 nên A=0 (vì A là toonngr của 3 số chính phương)

=>\(\hept{\begin{cases}2x+y=0\\x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\)

bạn tự giải nha

11 tháng 4 2022

sai sai ở đâu đấy anh bạn, đây là phương trình chứ đâu có liên quan đến bất đẳng thức đâu.