Cho 32.48 gam oxit của kim loại M phản ứng hoàn toàn với CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 0,56 mol CO2. Xác định công thức oxit của M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nM = nM2O3 = x (mol)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)
Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ x = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)
\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Fe.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48
=> 192a + 2.MM.a = 48 (1)
TH1: MO bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
2a------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4
=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)
(1)(2) => a = 0,12 (mol)
(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)
TH2: MO không bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4
=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)
(1)(3) => a = 0,2 (mol)
(3) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
MO là MgO
Oxit kim loại M là MO.
Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)
⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)
TH1: MO không bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)
- Chất rắn gồm: Fe và MO.
⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
→ M là Mg.
TH2: MO bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Chất rắn gồm: Fe và M.
⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
Vậy: CTHH cần tìm là MgO.
Gọi kim loại cần tìm là R.
\(\Rightarrow\)Oxit là \(RO\)
\(RO\) + \(CO\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(R\) + \(CO_2\)
\(\dfrac{40,5}{R+16}\) \(\dfrac{32,5}{R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,5}{R+16}=\dfrac{32,5}{R}\Rightarrow R=65đvC\)
\(\Rightarrow R\) là \(Zn\left(kẽm\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{40,5}{81}=0,5mol\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{ZnO}=0,5mol\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
b)
Coi m = 160(gam)$
Suy ra: $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
Đáp án : D
FexOy + yCO -> xFe + yCO2
=> nFe : nCO2 = 0,015 : 0,02 = x : y
=> x : y = 3 : 4
Oxit sắt là : Fe3O4
nCO = nCO2 = 0,02 mol => V = 0,448 lit
Đáp án B.
Đặt công thức oxit sắt là FexOy
Ta có: nFe= 1,12/56= 0,02mol
FexOy+ yCO → xFe+ yCO2
Theo PTHH:
→ Oxit là Fe2O3
Ta có: nCO= nCO2= 0,03 mol→ V= 0,03.22,4= 0,672 lít
Đặt X:
F e x O y T a c ó n O ( x ) = n C O 2 = n C O = 0 , 02 m o l → V = 0 , 02 . 22 , 4 = 0 , 448 l í t . x : y = n F e : n O ( X ) = 0 , 015 : 0 , 02 = 3 : 4 . V ậ y X l à F e 3 O 4 .
Chọn đáp án B.
Gọi oxit là $M_2O_n$
$M_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2M + nCO_2$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{CO_2} = \dfrac{0,56}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,56}{n}.(2M + 16n) = 32,48$
$\Rightarrow M = 21n$
Với $n = \dfrac{8}{3}$ thì M = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_3O_4$