Cho tổng của 4 số tự nhiên bất kỳ là một số lẻ. Hỏi tích của chúng là chẵn hay lẻ? Tại sao?
Tôi biết được bí mật của Nguyễn Đình Dũng mà Lovely nắm giữ làm hộ tôi sẽ tiết lộ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2021 có số tự nhiên liên tiếp đầu gồm:0,1,2,...,2021
Dãy số này có 2021 số hạng
Số hạng ở giữa là:(2020+0):2=1010
Vì số này là 2021 số tự nhiên liên tiếp cách đều nên ta có: 0+2020=1+2019=2+2018=...
Trừ số 1010 thì dãy số này có cặp số là : 2020:2=1010
Tổng của mỗi cặp số là 2020
=> Tổng của 2021 số tự nhiên liên tiếp đầu tiên là: 2020x1010+1010=2.041.210
Vậy tổng của 2021 số tự nhiên đó là lẻ
NHỚ T NHA
HT
2021 có số tự nhiên liên tiếp đầu gồm:0,1,2,...,2021
Dãy số này có 2021 số hạng
Số hạng ở giữa là:(2020+0):2=1010
Vì số này là 2021 số tự nhiên liên tiếp cách đều nên ta có: 0+2020=1+2019=2+2018=...
Trừ số 1010 thì dãy số này có cặp số là : 2020:2=1010
Tổng của mỗi cặp số là 2020
=> Tổng của 2021 số tự nhiên liên tiếp đầu tiên là: 2020x1010+1010=2.041.210
Vậy tổng của 2021 số tự nhiên đó là lẻ
NHỚ T NHA
HT
Ta có: 79 : 13 = 6 (dư 1) => Tổng của 79 số tự nhiên đó băng tổng của 6 số lẻ và 1 số (bất kì) = tổng của 1 số chẵn và 1 số (bất kì)
TH1: Nếu số cuối cùng trong 79 số tự nhiên đó là số chẵn thì tổng của 79 số tự nhiên đó bằng: số chẵn + số chẵn = Số chẵn
TH2: Nếu số cuối cùng trong 79 số tự nhiên đó là số lẻ thì tổng của 79 số tự nhiên đó bằng: số chẵn + số lẻ = Số lẻ
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.
Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.
Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn
Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn
-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn
Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ
->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ = Lẻ + Lẻ = Chẵn
Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn
Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.
a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ
Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4
=> Không tồn tại 3 số như vậy
b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ
Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số lẻ là số chẵn => Không tồn tại 4 số thỏa mãn tổng là số lẻ
A.Tích của chúng tận cùng bằng 1 =>đó là số lẻ =>không có ba số tự nhiên(vì đuôi 4 chứng tỏ số đó là chẵn, mà đuôi 3 là số lẻ nên không có số nào như vậy)B.Tổng là lẻ => 4 số đó là lẻ
4 số tự nhiên lẻ =>tổng là chẵn =>không có 4 số nào như vậy
Lẻ = Chẵn + Lẻ = chẵn + chẵn + lẻ + chẵn = lẻ + lẻ + chẵn + lẻ
Trong tất cả các tổng đều chứa 1 số hạng là số chẵn, mà tích nào có ít nhất 1 thừa số chẵn thì tích có kết quả là chẵn :3