Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp nhau. Cho dòng điện có cường độ 0,36A chạy qua. Biết R₁ = 15Ω, R₂ = 10Ω. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R3 chu nhi ? =>R1 nt R2 nt R3
\(\Rightarrow I1=I2=I3=Im=0,2A\)
\(\Rightarrow U1=I1R1=10.0,2=2V,\)
\(\Rightarrow U2=I2R2=3V\)
\(\Rightarrow U3=I3R3=1V=>Um=U1+U2+U3=6V\)
Bài 1:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
Bài 2:
\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)
Bài 4:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là: …
\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)
Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)
Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
Đáp án A
Ta có R 2 = 3 R 1 = 45 Ω . Điện trở mạch là R = R 1 + R 2 = 15 + 45 = 60 Ω .
Cường độ dòng điện I = U/R = 120/60 = 2A
a.
\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)
\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
b.
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)
\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)
\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(R_1ntR_2\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)
\(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)
b) \(R_1//R_2\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)
\(U_1=U_2=U_m=25V\)
\(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)
Bài 4.9:
U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)
U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)
Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(U=U1=U2=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)
\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.
\(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
a)\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R_{tđ}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
Vì R1 nt R2 ⇒ I1 = I2 = I = 0,36 (A)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=0,36.15=5,4\left(V\right)\\U_2=0,36.10=3,6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)