Tìm n thuộc N.Biết
a)n+4chia hết cho n
b)3n+7chia hết cho n
c)27-5nchia hết cho n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)n+4 chia hết cho n
=>4 chia hết cho n
=>n\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
vậy n\(\in\){-1;1;-2;2;-4;4}
b)3n+7 chia hết cho n
=>7 chia hết cho n
=>n\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
vậy n\(\in\){-1;1;-7;7}
c)27-57 chia hết cho n
=>-30 chia hết cho n
=>n\(\in\)Ư(-30)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-5;5;-6;6;-10;10;-15;15;-30;30}
\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)
a) 38-3n : n =-3+38/n vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38
b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1) vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3
c) ( 3n + 4 ) :( n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2
d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
a)Ta có: 21 \(⋮\)n - 1
<=> n - 1 \(\in\)Ư(21) = {1; 3; 7; 21}
Lập bảng :
n - 1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | 2 | 4 | 8 | 22 |
Vậy ...
b) Ta có: n + 7 = (n - 2) + 9 \(⋮\)n - 2
<=> 9 \(⋮\)n - 2
<=> n - 2 \(\in\)Ư(9) = {1; 3; 9}
Lập bảng:
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
Vậy ...
c) Ta có: 3n + 7 = 3(n - 5) + 22 \(⋮\)n - 5
<=> 22 \(⋮\)n - 5
<=> n - 5 \(\in\)Ư(5) = {1; 2; 11; 22)
Lập bảng:
n - 5 | 1 | 2 | 11 | 22 |
n | 6 | 7 | 16 | 27 |
Vậy ...
a. ( 7+n ) chia hết 5
Ta có n phải là số tự nhiên có taajn cùng là 0 vậy khi đó để làm ta lập bảng
(7+n) :5 | ||
7 | 3 | 10 |
7 | 8 | 15 |
Từ số 10, 15 \(⋮5\)
Tức là n= {3,8}
Vậy n={3,8}
a, n+4 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4)
=> n thuộc {1; 2; 4}
b, 3n+7 chia hết cho n
Vì 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(7)
=> n thuộc {1; 7}
c, 27-5n chia hết cho n
Vì 5n chia hết cho n
=> 27 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(27)
=> n thuộc {1; 3; 9; 27}
n + 4 chia hết cho n
4 chia hết cho n
-=> n thuộc {1;2;4}
3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc {1;7}
27 - 5n chia hết cho n
=> 5n chia hết cho n
=> 27 chia hết cho n
=> n thuộc {1;3;9;27}